K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

a) Đáy lớn hình thang là:

      8 + 6 = 14 cm

b) Chiều cao AH là:

     ( 6 + 8 ) : 2 = 7 cm

  Diện tích hình thang ABCD là:

     8 x 6 = 48 cm2

c)  bạn tự làm nha!    

26 tháng 5 2021

Giải: Diện tích hình thang ABCD là: (60 + 40) x 40 : 2 = 2000 ()

Nối G với A và nối G với D ta có:

Diện tích tam giác GBA là: 40 x 30 : 2 = 600 ()

Diện tích tam giác GDC là: 60 x 10 : 2 = 300 ()

Diện tích tam giác AGD là: 2000 - (600 + 300) = 1100 ()

Độ dài cạnh EG là: 1100 x 2 : 40 = 55 (m)

Diện tích hình thang ABGE là: (55 + 40) x 30 : 2 = 1425 ()

Diện tích hình thang EGCD là: (60 + 55) x 10 : 2 = 575 ()

Đáp số: S. ABGE: 1425 (); S. EGCD: 575 ()

Giải: Diện tích hình thang ABCD là: (60 + 40) x 40 : 2 = 2000 ()

Nối G với A và nối G với D ta có:

Diện tích tam giác GBA là: 40 x 30 : 2 = 600 ()

Diện tích tam giác GDC là: 60 x 10 : 2 = 300 ()

Diện tích tam giác AGD là: 2000 - (600 + 300) = 1100 ()

Độ dài cạnh EG là: 1100 x 2 : 40 = 55 (m)

Diện tích hình thang ABGE là: (55 + 40) x 30 : 2 = 1425 ()

Diện tích hình thang EGCD là: (60 + 55) x 10 : 2 = 575 ()

Đáp số: S. ABGE: 1425 (); S. EGCD: 575 ()

17 tháng 2 2019

Gợi ý kẻ AK song song với BC cắt EF tại I

a) Đáy lớn CD là : 8:2/3= 12 (cm)

Diện tích hình thang ABCD là: ( 8+12):2.15= 150(cm2)

b) Vì đáy bé AB < đáy lớn CD ( vì 8cm < 12cm)

=> S ABC < S ACD

c) từ D kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E tạo thành một hình tam giác

   A B D C E

( Không biết vẽ :>)

14 tháng 3 2021

Bạn tự vẽ hình nhé

Xét \(\Delta ACD\) có OE // CD(gt)

=> \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta BCD\) có OF // CD (gt)

=> \(\dfrac{OF}{DC}=\dfrac{BF}{FC}\left(2\right)\)

Mặt khác AB // CD nên  \(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BF}{FC}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\)

=> \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OF}{DC}\) => OE = OF

 

12 tháng 8 2019

Giải bài 20 trang 68 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8