K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

Ban đầu chưa hoán đổi: \(R_X//R_V\)

\(\Rightarrow U=U_V=U_X=3V\)

\(I_A=I_m=12mA=0,012A\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_X\cdot R_V}{R_X+R_V}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{3}{0,012}=250\) \(\left(1\right)\)

Khi hoán đổi mạch mới là: \(R_VntR_X\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_X+R_V=\dfrac{U}{I}=\dfrac{3}{0,004}=750\Omega\)

Như vậy: \(\left(1\right)\Rightarrow R_X\cdot R_V=187500\)

Áp dụng công thức: \(R^2-S\cdot R+P=0\) với \(\left\{{}\begin{matrix}S=R_X+R_V\\P=R_X\cdot R_V\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(R^2-750R+187500=0\)

25 tháng 4 2016

a. Vẽ sơ đồ mạch điện

A Đ1 Đ2 V + - + - + -

b. Do đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện là như nhau: I1 = I1 = 1,5A

c. Ta có: U = U1 + U2 --> U1 = U - U2 = 10 - 3 = 7V

d. Nếu tháo bỏ Đ1 thì Đ2 không sáng, vì mạch điện bị ngắt tại vị trí đèn Đ1

Ampe kế chỉ 0A, Vôn kế chỉ 10V (bằng hiệu điện thế của nguồn)

Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện lúc này là 10V.

Câu c còn 1 điều kiện nữa.

\(I=I_1=I_2=0,35A\\ U_2=U-U_1=6-2,8=3,2V\) 

Nếu 1 đèn hỏng thì đèn còn lại sẽ không sáng do 2 đèn mắc nối tiếp

12 tháng 5 2022

hình lỗi r

Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau...
Đọc tiếp

Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp  V

 

thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp uMN lệch pha 0,5π với uND. Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V1 lớn nhất có thể là U1max, giá trị U1max gần với giá trị nào sau đây nhất:

A. 120 V.

B. 90 V

C. 105 V.

D. 85 V

1
17 tháng 12 2017

Đáp án C

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A

→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và

 

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.

→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.

+ Cảm kháng của cuộn dây Ω

 

.

 

+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →

 

 

φY = 600 → φX = 300.

 

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

 

 

.

 

+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.

2 tháng 5 2019

Đáp án cần chọn là: A

Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V 2  chỉ 45 V và ampe...
Đọc tiếp

Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V 2  chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120 c o s 100 π t V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp U M N lệch pha 0 , 5 π với u N D . Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V 1  lớn nhất có thể là U 1 m ax , giá trị U 1 m ax gần với giá trị nào sau đây nhất 120 V

A. 120 V

B. 90 V

C. 105 V

D. 85 V

1
22 tháng 7 2017

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A → ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và  R Y = 40 1 , 5 = 30 Ω

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D sớm pha hơn   u M N một góc 0,5π → X chứa điện trở R X   và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở  R Y

15 tháng 4 2022

Hai đèn mắc nối tiếp nên ta có tính chất:

Dòng điện trong mạch bằng dòng điện qua các đèn là: \(I_{mạch}=I_{Đ1}=I_{Đ2}\)

Hiệu điện thế trong mạch bằng tổng hiệu điện thế các đèn: \(U=U_{Đ1}+U_{Đ2}\)

b)Dòng điện qua mỗi đèn: \(I_1=I_2=I=2A\)

c)Vôn kế mắc vào đèn 1 chỉ 5V\(\Rightarrow U_{Đ1}=5V\)

  Hiệu điện thế hai đầu mạch là 8V.

  \(\Rightarrow U_{Đ2}=U-U_{Đ1}=8-5=3V\)

e)Hiệu điện thế 2 đầu đèn 1 gấp 3 lần hiệu điện thế hai đầu đèn 2.\(\Rightarrow U_{Đ1}=3U_{Đ2}\)

   Mà \(U_{mạch}=U_{Đ1}+U_{Đ2}=4U_{Đ2}=30\Rightarrow U_{Đ2}=7,5V\)

   \(\Rightarrow U_{Đ1}=3U_{Đ2}=3\cdot7,5=22,5V\)

   \(\Rightarrow U_V=U_{Đ1}=22,5V\)

a)Hình vẽ của mình đây nha!!!

a)undefined