Nêu cảm nhận của em về bức tranh chợ Tết được tả trong bài thơ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đó là những từ ngữ: mây trắng, đỏ dần; sương hồng lam, viền trắng, đồi xanh, cỏ biếc, đỏ, yếm thắm, bò vàng, sương trắng, tia nắng tía, áo the xanh, đồi thoa son. Nội dung: Bài thơ đã vẽ ra được một bức tranh chợ Tết ở miền trung du thật đẹp, thật tươi vui thể hiện cuộc sông ấm no, hạnh phúc của người dân ở vùng đồi núi.
Đó là những từ ngữ: mây trắng, đỏ dần; sương hồng lam, viền trắng, đồi xanh, cỏ biếc, đỏ, yếm thắm, bò vàng, sương trắng, tia nắng tía, áo the xanh, đồi thoa son. Nội dung: Bài thơ đã vẽ ra được một bức tranh chợ Tết ở miền trung du thật đẹp, thật tươi vui thể hiện cuộc sông ấm no, hạnh phúc của người dân ở vùng đồi núi.
Nếu ở hai câu thơ đầu, em say mê, ngây ngất trước bức tranh núi rừng Việt Bắc thì ở hai câu sau, em lại thấy vô cùng cảm phục trước tâm hồn và hình ảnh của Bác. Ở câu thơ thứ ba, biện pháp so sánh lại được sử dụng nhằm khẳng định lại và để lại một dấu ấn khó quên trong lòng người đọc về cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Điệp từ ” chưa ngủ” được điệp lại hai lần ở cuối câu ba và đầu câu bốn như chiếc bản lề mở ra hai cánh cửa khác nhau, vẻ đẹp thiên nhiên và tấm lòng người chiến sĩ. Phép điệp ngữ làm bật lên hai lý do không ngủ được của Bác: thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên và nỗi lo vận mệnh của đất nước, còn nhiều khó khăn gian khổ không chỉ đêm nay mà còn muôn vàn đêm khác Bác đã không ngủ được.
Trên đường đi chiến dịch, giữa đêm đông giá rét, Bác cũng không ngủ được vì lo cho dân, cho nước mà quên bản thân mình. Cụm từ ” Lo nỗi nước nhà” ở cuối bài thơ để lại dư âm trong lòng người đọc về tình yêu đất nước luôn thường trực trong tâm hồn vị lãnh tụ kính yêu. Ta thầm cảm phục sự vĩ đại của Bác, tâm hôn thi sĩ và chiến sĩ hòa quyện với nhau tạo nên cốt cách Hồ Chí Minh. Điều đó cũng tạo nên phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
a)Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
b) Thể thơ: Lục bát
Vị trí: Khổ 1 của bài thơ
c) Hoàn cảnh: Khi Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ.
d) Cảm nhận:
+ Đó là một mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, tràn đầy hương vị và bầu trời khoáng đạt tự do.
1) dế mèn đã rút ra dc bài học đường đời đầu tiên của mk về thói hung hăng kiêu ngạo ắt sẽ gặp đc quả báo. Em rút ra đc rằng trong cuộc sống chúng ta ko nên kiêu ngạo hung hãn như dế mèn để rồi phải đổi lấy hậu quả về cái chếtt của dế chớt( mà đáng ra là của mk)
2) thiên nhiên hùng vĩ, quang cảnh sông nc cà mau hữu tình, từ đó có thể thấy rằng những a chiến sĩ phải đổ biết bao nhiêu mồ hôi nc mắt để đổi lại cho chusg ta đc sống trong cảnh hòa bình này
3)Kiều phương là một cô bé nhân hậu,, thật thà, hồn nhiên , ngây thơ và có lòng bao dung và vị tha vô cùng lớn.
4) -vinh dự
-ngỡ ngàng
- xấu hổ
-xúc động (trc lòng vị tha của e gái
5. một chú bé hồn nhiên tầm hồn trong sáng, bất khuất, dũng cảm, phi thường
Chúc bn học tốt ^^
k mk nhé!!
Bức tranh chợ Tết trong bài thơ được tác giả vẽ lên với những hình ảnh mô tả sinh động cùng với những biện pháp tu từ đầy khéo léo. Hiện lên đầu tiên là những hình ảnh dải mây trắng đỏ dần do ánh bình minh, cùng với sương hồng đang bao phủ lấy các mái nhà gianh. Hình ảnh con người đi ra chợ tết được miêu tả vô cùng sinh động với những hoạt động bán hàng, sự tinh nghịch của các chú bé, dáng lom khom của các cụ già,... Tác giả kết thúc bức tranh khi bầu trời đã sáng hơn, chợ Tết đã diễn ra vô cùng tấp nập.