chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong câu : Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cách bướm non, lại ngắn chùn chùn"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sức vóc : gầy yếu
- Cánh : mỏng như cánh bướm non
- “Trang phục”: chiếc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
a, Thân phận của chị : đáng thương, tội nghiệp
b, Tính cách của chị : yếu đuối
ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên diều gì về thân phận của chị?
Thân phận tội nghiệp đánn thương/Thân phận nhỏ bé, cần đc che trở
hai cái này phân vân quá
Nhưng ổn nhất vẫn là đáp án Thân phận nhỏ bé, cần đc che trở
BPTT nhân hóa: "Dòng sông mới điệu làm sao", "Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha"
Tác dụng: làm hình ảnh con sông trở nên sống động, đặc sắc, có hồn hơn đồng thời thể hiện nên dáng vẻ sông một cách gần gũi hơn với đọc giả. Qua đó câu thơ giàu giá trị gợi hình gợi cảm hơn.
BPTT so sánh: "Áo xanh sông mặc như là mới may."
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh và vẻ đẹp của con sông mới mẻ, nước sông trong đồng thời giúp người đọc dễ hình dung được cảnh sắc của sông. Qua đó câu thơ già sức gợi hình gợi cảm hơn.
TK
bptt có trong hai câu thơ trên là bptt nhân hóa.
- nhân hóa ở cụm từ "sương chùng chình": gợi những làn sương mỏng, mềm mại, giăng khắp đường thôn ngõ xóm làng quê. nó làm cho khí thu mát mẻ và cảnh thu thơ mộng, huyền ảo, thong thả, bình yên.
- thành phần biệt lập tình thái "hình như" (đây chỉ là tính hiệu nghệ thuật, ko phải bptt nhưng nếu cậu cần thì có thể tham khảo): một chút nghi hoặc, một chút bâng khuâng ko thật rõ ràng, một trạng thái cảm xúc của thời điểm chuyển giao bởi Thu đến nhẹ nhàng quá, mơ hồ quá.
Biện pháp được sử dụng trong đoạn trích trên là nhân hóa qua cách gọi "chị" và so sánh "hai cánh mỏng" - cánh bướm non.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa hình ảnh chị Nhà Trò yếu đuối, tội nghiệp.
- Tạo sự thương cảm dành cho nhân vật bất hạnh này,