cho số 32, hỏi:
1. đâu là cơ số?
2. ngoài cách đọc "ba mũ hai" ta còn cách đọc khác, đó là gì?
(mình biết rồi, mình chỉ đặt câu hỏi để tick cho các bạn thôi)
[trả lời đầy đủ mình tick]
(học tốt)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các bạn ấy muốn tích cho ai thì tích bọn mình có ngăn được đâu ?
thay x=-1 ta có : \(\left(-x^2\right)+\left(-x^4\right)+\left(-x^6\right)+\left(-x^8\right)+....+\left(-x^{100}\right)\) =\(\left(-1^2\right)+\left(-1^4\right)+\left(-1^6\right)+\left(-1^8\right)+...+\left(-1^{100}\right)\) =1+1+1+1+...+1 = 50
mình cũng xin góp ý:
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.
a. văn bản : Bàn về đọc sách
của : Chu Quang Tiềm
b. bàn luận về việc đọc sách ở nhiều khía cạnh
c.khởi ngữ:
Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt,
Đối với việc học tập,
đối với việc làm người
tác dụng :giúp khởi ý, nêu vấn đề khởi nguồn cho một câu, cho một nội dung câu sắp được nói đến => giúp câu văn nghe hay hơn , diễn đạt được rõ ý và thái độ của tác giả trong từng câu văn.
d.- em thu hoạch được những phương pháp là:
- Không nên đọc lướt mà phải đọc có hệ thống, vừa đọc vừa suy ngâm“ trầm ngâm tích lũy tưởng tượng”, thì những tri thức trong sách ta mới có thể thông hiểu. Đặc biệt là những cuốn sách có giá trị thì càng phải đào sâu suy nghĩ.
- Không nên đọc sách một cách tràn lan, đọc sách có hệ thống quyển nào cũng đọc, cần đọc có trọng tâm, và coi việc đọc sách là một quá trình rèn luyện, tích lũy lâu dài.
mik là Jin trường tiểu học thị trấn khoái châu thành tích thì ko nói đâu
1, Cơ số là \(3\)
2, Cách đọc khác là: Lũy thừa bậc 2 của 3 hoặc 3 lũy thừa 2.
ok mình xin đóng việc tick nha mọi người
mình bổ sung cho bạn Nhân nè:
còn một cách đọc nữa, đó là "ba bình phương"
chúc các bạn học tốt!