một hình thang ABCD có đáy bé AB = 12 cm, chiều cao bằng đáy bé, đáy lớn gấp đôi đáy bé. Người ta mở rộng đáy nhỏ về hai phía để được hình chữ nhật.
a) tính diện tích hình thang b) Tính tổng diện tích các phần mở rộng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy lớn hình thang :
24 x 2 = 48 m
Chiều cao :
24 : 6 x 5 = 20 m
2 lần Đáy tam giác phần mở rộng :
48 - 24 = 24 m
Tổng diện tích phần mở rộng :
24 x 20 : 2 = 240 m2
đáy lớn của hình thang là:10.2=20(cm)
vì chiều cao bằng đáy bé vậy chiều cao bằng 10 (cm)
sau đó bạn giải như bình thường vì nó có công thức rồi
a)Gọi độ dài đáy bé AB là x (cm), ta có: AB =\(\dfrac{6}{5}\) * AD AB = \(\dfrac{6}{5}\) * 10 AB = 12 cm
Đáy lớn CD gấp 1,5 lần đáy bé AB, ta có: CD = 1.5 * AB CD = 1.5 * 12 CD = 18 cm
Vậy đáy bé AB có độ dài là 12 cm và đáy lớn CD có độ dài là 18 cm.
b) Diện tích hình thang ABCD :(AB + CD) * AD / 2
= (12 + 18) * 10 / 2
= 30 * 10 / 2
= 150 cm²
Vậy diện tích hình thang ABCD là 150 cm².
c)
Diện tích hình chữ nhật mới = AB * AD
Diện tích hình chữ nhật mới = 12 cm * 10 cm
Diện tích hình chữ nhật mới = 120 cm²
Tăng thêm diện tích = 120 cm² - 150 cm²= -30 cm²
Vậy nếu mở rộng đáy bé AB để được một hình chữ nhật, diện tích sẽ giảm đi 30 cm².
A, Đáy lớn của hình thang vuông là : 10 x 2 = 20 (m)
Diện tích hình thang là : (10+20) x 10 : 2 = 150 (m2)
Tk mk nha
A, Đáy lớn của hình thang vuông là:
10 x 2 = 20 ( m )
Diện tích hình thang vuông là:
( 10 + 20 ) x 10 : 2 = 150 ( m2 )
B)
Độ dài 2 cạnh của hình tam giác là: 20 m và 10 m
Diện tích phần mở đường là:
20 x 10 x \(\frac{1}{2}\) = 100 ( m2 )
Đ/S: A: 150 m2
B: 100 m2
dễ mà
Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn CD bằng 12 cm , chiều cao bằng đáy bé và bằng 2/5 đáy lớn .
a, Tính diện tích hình thang .
b, Người ta mở rộng đáy bé hình thang về một phía để được hình chữ nhật . Tính diện tích phần mở rộng .