cho tứ diện SABC. Gọi H,K lần lượt là trung điểm SB, SC. Xác định vị trí tương đối của cặc cặp đường thẳng với mặt phẳng sau
a) HK và (ABC)
b) AK và (SBC)
c) AH và (SAB)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔCBD có M,N lần lượt là trung điểm của CD,CB
=>MN là đường trung bình của ΔCBD
=>MN//BD
mà \(BD\subset\left(ABD\right)\) và MN không nằm trong mp(ABD)
nên MN//(ABD)
b: Chọn mp(ACD) có chứa AM
\(CD\subset\left(ACD\right);CD\subset\left(BCD\right)\)
Do đó: \(\left(ACD\right)\cap\left(BCD\right)=CD\)
Ta có: \(M=AM\cap CD\)
=>M là giao điểm của AM với mp(BCD)
=>AM cắt mp(BCD) tại M
c: \(N\in BC\subset\left(ABC\right);A\in\left(ABC\right)\)
Do đó: \(AN\subset\left(ABC\right)\)
a: Xét ΔSBD có
H,K lần lượt là trung điểm của SB,SD
=>HK là đường trung bình của ΔSBD
=>HK//BD
mà \(BD\subset\left(ABCD\right)\);HK không thuộc (ABCD)
nên HK//(ABCD)
b: Chọn mp(SBD) có chứa BK
\(O\in BD\subset\left(SBD\right);O\in AC\subset\left(SAC\right)\)
=>\(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)
Gọi E là giao điểm của SO với BK
=>E là giao điểm của BK với mp(SAC)
=>BK cắt (SAC) tại E
c: \(O\in BD\subset\left(SBD\right);S\in\left(SBD\right)\)
Do đó: \(SO\subset\left(SBD\right)\)
a) Gọi A’ là giao điểm của AH và BC. Ta cần chứng minh ba điểm S, K, A’ thẳng hàng.
Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên AA′ ⊥ BC. Mặt khác theo giả thiết ta có: SA ⊥ (ABC), do đó SA ⊥ BC.
Từ đó ta suy ra BC ⊥ (SAA′) và BC ⊥ SA′. Vậy SA’ là đường cao của tam giác SBC nên SA’ là phải đi qua trực tâm K. Vậy ba đường thẳng AH, SK và BC đồng quy.
b) Vì K là trực tâm của tam giác SBC nên BK ⊥ SC (1)
Mặt khác ta có BH ⊥ AC vì H là trực tâm của tam giác ABC và BH ⊥ SA vì SA ⊥ (ABC).
Do đó BH ⊥ (ABC) nên BH ⊥ SC (2).
Từ (1) và (2) ta suy ra SC ⊥ (BHK). Vì mặt phẳng (SAC) chứa SC mà SC ⊥ (BHK) nên ta có (SAC) ⊥ (BHK).
c) Ta có
Mặt phẳng (BHK) chứa HK mà HK ⊥ (SBC) nên (BHK) ⊥ (SBC).
a: Xét ΔSAC có M,N lần lượt là trung điểm của SA,SC
=>MN là đường trung bình của ΔSAC
=>MN//AC
mà MN không thuộc mp(ABCD) và \(AC\subset\left(ABCD\right)\)
nên MN//(ABCD)
b: \(A\in AN;A\in\left(ABD\right)\)
=>\(A\in AN\cap\left(ABD\right)\)
mà \(N\in SC\) không thuộc mp(ABD)
nên \(A=AN\cap\left(ABD\right)\)
c: \(S\in\left(SAC\right);E\in AC\subset\left(SAC\right)\)
Do đó: \(SE\subset\left(SAC\right)\)
a: \(K\in HK;K\in BC\)
Do đó: HK cắt BC tại K
b: Xét ΔBAC có
H,K lần lượt là trung điểm của BA,BC
=>HK là đường trung bình
=>HK//AC
c: C thuộc BK
C thuộc CD
Do đó: BK cắt CD tại C
e: Trong mp(ABCD), ta có: HK và CD không song song vối nhau
=>HK cắt CD tại M
b: \(BD\subset\left(ABD\right)\)
=>BD nằm trong mp(ABD)
c: \(D\in CD\)
\(D\in\left(ABD\right)\)
Do đó: \(D=CD\cap\left(ABD\right)\)
=>CD cắt (ABD)
d: Xét ΔCBD có H,K lần lượt là trung điểm của CB,CD
=>HK là đường trung bình
=>HK//BD
=>HK//(ABD)
b) AH ⊥ SB mà SB là giao tuyến của hai mặt phẳng vuông góc là (SBC) và (SAB) nên AH ⊥ (SBC).
c) Xét tam giác vuông SAB với đường cao AH ta có:
d) Vì OK ⊥ (SBC) mà AH ⊥ (SBC) nên OK // AH, ta có K thuộc CH.
OK = AH/2 = (a√6)/6.
a: Xét ΔSBC có SH/SB=SK/SC=1/2
nên HK//BC
mà \(BC\subset\left(ABC\right)\); HK không nằm trong mp(ABC)
nên HK//(ABC)
b: \(K\in SC\subset\left(SBC\right);K\in AK\)
Do đó: \(K\in AK\cap\left(SBC\right)\)
mà \(A\notin\left(SBC\right)\)
nên \(K=AK\cap\left(SBC\right)\)
c: \(A\in\left(SAB\right);H\in SB\subset\left(SAB\right)\)
Do đó: \(AH\subset\left(SAB\right)\)