viết đoạn văn ghi lai cảm xúc của em về bài thơ" mẹ là tất cả " của Hoa Nghiêm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi đọc bài thơ "Mẹ là tất cả" khiến tôi trào dâng sự xúc động khi nhớ về người mẹ của mình. Bài thơ đã cho thấy tình mẫu tử cao cả và tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con của mình. Từ đó, tôi cảm thấy trân trọng và hạnh phúc khi còn mẹ ở bên chăm lo từng ngày. => Hứa học tập thật tốt để đền đáp công ơn sinh thành và dưỡng dục của mẹ ...
Khi đọc bài thơ em cảm thấy tình thương của mẹ thật thiêng liêng, cao cả. Mẹ hóa thân vào "cơn gió mùa thu", "đêm sáng trăng sao","tia nắng ban mai","ánh sáng vầng dương dịu kì" chỉ mong luôn được gần bên, giúp sức cho đứa con nhỏ của mình. Mẹ là người luôn ở bên những lúc ta cần nhất, giúp nhọc nhằn trôi đi. Tình mẫu tử là thứ tình cảm trân quý không gì sánh bằng.
Qua thơ "Mẹ", nhà thơ Đỗ Trung Lai đã bộc lộ tình yêu thương đến với người mẹ của mình đồng thời là sự xót xa khi thấy mẹ ngày một già đi và mất đi sự minh mẫn của tuổi trẻ. Bao nỗi buồn đau trong đời mẹ đều được chứng kiến bởi miếng trầu cau. Tác giả thật khéo léo khi chọn hình ảnh cây cau để so sánh với người mẹ của mình. Thông qua đó cho thấy sự tàn phá của thời gian trong một kiếp người. Chính điều ấy đã tạo nên âm điệu hoài cổ cho bài thơ và càng khắc sâu sự thương cảm trước hình ảnh gầy guộc già nua của người mẹ.
Qua thơ "Mẹ", nhà thơ Đỗ Trung Lai đã bộc lộ tình yêu thương đến với người mẹ của mình đồng thời là sự xót xa khi thấy mẹ ngày một già đi và mất đi sự minh mẫn của tuổi trẻ. Bao nỗi buồn đau trong đời mẹ đều được chứng kiến bởi miếng trầu cau. Tác giả thật khéo léo khi chọn hình ảnh cây cau để so sánh với người mẹ của mình. Thông qua đó cho thấy sự tàn phá của thời gian trong một kiếp người. Chính điều ấy đã tạo nên âm điệu hoài cổ cho bài thơ và càng khắc sâu sự thương cảm trước hình ảnh gầy guộc già nua của người mẹ.
Qua thơ "Mẹ", nhà thơ Đỗ Trung Quân đã bộc lộ tình yêu thương đến với người mẹ của mình đồng thời là sự xót xa khi thấy mẹ ngày một già đi và mất đi sự minh mẫn của tuổi trẻ. Bao nỗi buồn đau trong đời mẹ đều được chứng kiến bởi miếng trầu cau. Tác giả thật khéo léo khi chọn hình ảnh cây cau để so sánh với người mẹ của mình. Thông qua đó cho thấy sự tàn phá của thời gian trong một kiếp người. Chính điều ấy đã tạo nên âm điệu hoài cổ cho bài thơ và càng khắc sâu sự thương cảm trước hình ảnh gầy guộc già nua của người mẹ.
Mẹ là món quà quý giá nhất mà Thượng đế ban tặng cho con người. Mẹ chính là ngọn gió mang đến cho con cảm xúc bình yên và an toàn nhất. Qua bài thơ trên em thấy được tình mẫu tử thiêng liêng, bao la sâu nặng biết bao. Vì vậy, ai còn mẹ xin hãy trân trọng người mẹ của mình.
khảo nhé! Sau khi đọc bài thơ "Trở về với mẹ ta thôi", tôi cảm nhận được một dòng cảm xúc sâu lắng và ấm áp tràn ngập trong lòng. Bài thơ đã khéo léo đan xen những hình ảnh quen thuộc và những câu chuyện cổ tích để mang đến một thông điệp đầy ý nghĩa về tình yêu thương và sự quan tâm của mẹ.
Tôi cảm thấy lòng mình xuyến xao và ấm áp khi nhìn thấy hình ảnh của người mẹ trong bài thơ. Từng câu chữ tường thuật về bàn tay mẹ chăm sóc, về tiếng nói nhẹ nhàng và tình thương vô điều kiện đã làm tôi nhớ về những kỷ niệm đáng quý với mẹ của mình. Tôi nhận ra rằng không có gì có thể thay thế được tình yêu và sự hi sinh của một người mẹ.
Bài thơ cũng đã đánh thức những kí ức tuổi thơ và những câu chuyện cổ tích mà mẹ thường kể. Tôi nhớ lại những lần ngồi bên mẹ, lắng nghe những câu chuyện đáng yêu và tràn đầy sự sáng tạo. Đó là những khoảnh khắc tuyệt vời khi tôi cảm thấy được yêu thương và an toàn trong vòng tay của mẹ.
Bài thơ cũng khiến tôi suy ngẫm về tình yêu và sự hy sinh vô điều kiện của mẹ. Dù có những khó khăn và vất vả, mẹ luôn hi sinh bản thân để chăm sóc và bảo vệ con cái. Tôi tự hào và biết ơn vì có một người mẹ tuyệt vời như thế.
Tổng thể, sau khi đọc bài thơ "Trở về với mẹ ta thôi", tôi cảm thấy tràn đầy lòng biết ơn và yêu thương dành cho người mẹ của mình. Bài thơ đã khắc sâu trong tâm trí tôi một thông điệp về tình yêu và sự hy sinh của mẹ, và tôi sẽ luôn trân trọng và trân quý những giá trị ấy suốt cuộc đời.
Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con
" Mẹ ơi " là 2 tiếng con cất lên từ lúc sinh ra gọi mẹ. Mẹ hi sinh cho con tất cả, mẹ là thế giới của riêng con. Con sinh ra và lớn trên trong vòng tay ấm áp được mẹ bồng từ khi bé. Cho đến lớn mẹ vẫn theo con, con vấp ngã, mẹ đỡ con dậy và nói " không sao đâu con " câu nói động viên ấy khắc sâu trong lòng con, những lúc vấp ngã không có mẹ con tựa như mẹ nói câu đó mà đứng dậy lấy thêm nguồn sức mạnh cho bản thân mình. Con là thứ vô cùng quý giá với mẹ, với mẹ con luôn là đứa con bé bỏng chưa lớn khôn. Mẹ ơi ! con không dám nói con yêu mẹ nhường nào nhưng con sẽ thể hiện nó qua lòng hiếu thỏa của mình. Tình yêu của mẹ thiêng liêng rộng lớn như đất trời. Cả đời này con nợ mẹ hai chữ " Cảm ơn "
Bạn tham khảo nhé
Khi đọc “Mẹ” của Phạm Thái Mình, em cảm thấy thật xúc động về tình mẫu tử. Trước tiên, bài thơ là lời của người con muốn bày tỏ tình cảm dành cho người mẹ. Tác giả đặt mẹ trong sự so sánh tương quan đối lập với “cau”. Những câu thơ thể hiện điều đó như “Lưng mẹ còng rồi - Cau thì vẫn thẳng” và “Cau - ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”, “Cau gần với trời - Mẹ thì gần đất” đã giúp người đọc hiểu được rằng thời gian đang khiến mẹ ngày càng già đi. Đặc biệt, hình ảnh “Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ” khiến người đọc càng thêm xót xa, quặn thắt khi nghĩ về mẹ. Và người con trong bài đã nâng niu vô cùng cẩn thận “Con nâng trên tay - Không cầm được lệ”. Ở cuối bài, người con đã tự hỏi “Ngẩng hỏi giời vậy - Sao mẹ ta già”. Câu hỏi tu từ, hỏi đấy mà dường như chính người con cũng đã biết được câu trả lời. Chúng ta càng hiểu được rằng chẳng thể ngăn được guồng quay của thời gian tàn nhẫn. Hình ảnh cuối bài thơ “mây bay về xa” gợi ra mái tóc của mẹ ngày càng bạc trắng, đến một ngày nào đó sẽ rời xa những đứa con. Bài thơ khiến tôi cảm thấy thật xúc động về tình cảm mẫu tử thiêng liêng, chân thành.
Tình mẫu tử là thứ tình cảm tưởng đơn giản mà lại đặc biệt thiêng liêng. Nó không ồn ào như tình bạn, không nồng nàn bằng tình yêu, nhưng nó lại vô cùng dạt dào và tha thiết. Mẹ cho ta tất cả những gì quý giá nhất, tốt đẹp nhất, che chở ta khỏi bão tố phong ba, dậy ta đứng lên từ những lần vấp ngã. Thế nhưng ta vẫn phải xa mẹ để tự đôi cánh ta vút bay thật cao, mẹ chỉ buông chứ mẹ không hề bỏ, dõi theo và ủng hộ con từng khoảnh khắc, quay đầu là nhà, vấp ngã có mẹ, con mãi khắc ghi. Tất cả những gì cao quý và thiêng liêng muôn phần của tình mẫu tử đều đã được khắc họa cho chúng ta qua đoạn thơ trên