K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

|x+1/2|+|3-y|=0

=>x+1/2=0        và         3-y=0

=>x=0-1/2                       =>y=3-0

=>x=-1/2                        =>y=3

Vậy (x;y)=(-1/2;3)

1 tháng 8 2017

Thay x=1/2 và y= -3 vào biểu thức, ta có:
B=2/1/2/-3/-3/
 = 2.1/2 - 3.3
 =1-9=-8
b) Thay x=4 vào biểu thức, ta có:
V=2/4-2/-3/1-4/
  =2.2-3.3=4-9=-5
k nha!

26 tháng 7 2017

Vì GTTĐ của 1 số ko thể âm.

=>Giá trị nhỏ nhất của đt trên =0 khi và chỉ khi |x+1/2|=0 và |3-y|=0

=>x=1/2 và y=3

Vậy....

26 tháng 7 2017

sao lại có Ư trong phép tính kia mk ko hiểu 

20 tháng 7 2018

\(A=\left|x-1\right|+2018\)

ta có :

\(\left|x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+2018\ge0+2018\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+2018\ge2018\)

dấu "=" xảy ra khi :

\(\left|x-1\right|=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

vậy MinA = 2018 khi x = 1

20 tháng 7 2018

Bạn nào thông minh giải cả 3 câu hộ mình luôn nha. mk đang cần gấp các bạn ơi

3 tháng 2 2017

Nhắc lại kiến thức  \(!a!=a,,,,\forall a\ge0\)

a) !2x-6!=2x-6 với mọi 2x-6>=0=> x>=3 

b) 3-x=!x-3!=!3-x! với mọi 3-x>=0=> x<=3

c)\(C=x^2-2x+3=x^2-x-x+1+2=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+2=\left(x-1\right)^2+2\)

để C chia hết cho (x-1) => 2 phải chia hết cho (x-1)

x-1=U(2)={-2,-1,1,2}

x={-1,0,2,3}

15 tháng 2 2019

Lồn mẹ mày

26 tháng 7 2017

ki X - 2 < 0 thì /X -2/ = 2-X 

30 tháng 11 2017

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy

2 tháng 8 2017

a) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=0\\\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\end{cases}}=\hept{\begin{cases}\left|\frac{5}{4}x\right|=\frac{7}{2}\\\left|\frac{5}{8}x\right|=\frac{-3}{5}\end{cases}=\hept{\begin{cases}x=\frac{14}{5}\\x=\frac{-24}{25}\end{cases}}}\)

b) \(\left|\frac{7}{8}x+\frac{5}{6}\right|-\left|\frac{1}{2}x+5\right|=0\) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|\frac{7}{8}x+\frac{5}{6}\right|=0\\\left|\frac{1}{2}x+5\right|=0\end{cases}}=\hept{\begin{cases}\left|\frac{7}{8}x\right|=\frac{-5}{6}\\\left|\frac{1}{2}x\right|=-5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-20}{21}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

31 tháng 10 2017

1, Có 3 cách viết là: \(-0,6;\frac{-6}{10};\frac{-9}{15}\)

2, Số hữu tỉ dương là: Những số hữu tỉ lớn hơn 0

    Số hữu tỉ âm là: Những số hữu tỉ nhỏ hơn 0

* Lưu ý: 0 không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải số hữu tỉ âm

3, Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x, kí hiệu là: IxI là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số

1 tháng 11 2017

cảm ơn các bạn đã giúp đỡ