Viết bài thuyết trình về 1 phát minh công nghệ đã có tác động lớn tới thế giới bao gồm 3 phần, đó là gì quá trình thế nào, tác động như thế nào, và sẽ có những phát triển nào trong tương laib
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Công nghiệp có tác động lớn tới môi trường như tạo ra môi trường mới, góp phần cải thiện chất lượng môi trường. Tuy nhiên, một số hoạt động sản xuất công nghiệp hiện nay do sử dụng công nghệ lạc hậu nên có tác động tiêu cực tới môi trường.
- Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và để bảo vệ môi trường, ngành công nghiệp trong tương lai cần phát triển theo hướng bền vững.
Tham khảo:
*Nhân tố bên trong:
- Yếu tố bên trong: tuỳ từng loài, thực vật ra hoa khi đến độ tuổi nhất định
- Hormone: tương quan về nồng độ giữa các hormone quyết định đến sự chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai đoạn sinh sản ở thực vật
*Nhân tố bên ngoài:
- Ánh sáng: sự ra hoa của nhiều loài thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì
- Nhiệt độ: một số loài cây chỉ ra hoa khi có khoảng thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp, hiện tượng này gọi là sự xuân hoá
- Chất dinh dưỡng: ảnh hưởng đến thời gian và khả năng ra hoa của thực vật
- Góp phần sử dụng nguồn nguyên liệu của ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, kích thích ngành này phát triển.
- Nâng cao giá trị sản phẩm của ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản và khả năng cạnh tranh của sản phầm trên thị trường.
- Mỗi ngành công nghiệp có vai trò và đặc điểm riêng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
- Phát triển công nghiệp có nhiều tác động đến môi trường. Vì vậy cần phát triển các ngành công nghiệp tái tạo, hạn chế ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên.
- Định hướng phát triển công nghiệp trong tương lai: Tiếp tục giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác, tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến; Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo; Tăng trưởng xanh,…
Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ tạo ra nhu cầu lớn về nguyên liệu thủy sản, làm tăng giá trị thủy sản, việc bảo quản và chuyên chở các sản phẩm thủy sản được thuận lợi hơn, có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó sẽ tác động mạnh đến:
+ Ngành đánh bắt thủy sản: tăng công suất và số lượng tàu thuyền, đặc biệt là các tàu đánh bắt xa bờ, hiện đại hóa ngư cụ và các trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt
+ Ngành nuôi trồng thủy sản: phát triển theo hướng công nghiệp và đa dạng hơn, mở rộng và ổn định diện tích nuôi trồng, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản nuôi trồng
+ Ngư dân: tạo việc làm và tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp. phát triển theo hướng bền vững
Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ tạo ra nhu cầu lớn về nguyên liệu thủy sản, làm tăng giá trị thủy sản, việc bảo quản và chuyên chở các sản phẩm thủy sản được thuận lợi hơn, có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó sẽ tác động mạnh đến:
+ Ngành đánh bắt thủy sản: tăng công suất và số lượng tàu thuyền, đặc biệt là các tàu đánh bắt xa bờ, hiện đại hóa ngư cụ và các trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt
+ Ngành nuôi trồng thủy sản: phát triển theo hướng công nghiệp và đa dạng hơn, mở rộng và ổn định diện tích nuôi trồng, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản nuôi trồng
+ Ngư dân: tạo việc làm và tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp. phát triển theo hướng bền vững
* Sự khác nhau giữa các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Tiêu chí | Điểm công nghiệp | Khu công nghiệp | Trung tâm công nghiệp | Vùng công nghiệp |
Hình thức | Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất | Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trung bình | Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp cao | Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp cao nhất |
Không gian | - Đồng nhất hoặc nằm gần - xa điểm dân cư. - Phân bố gần nguồn nguyên - nhiên liệu | Ranh giới rõ ràng, không có dân cư sinh sống. Vị trí thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá và liên hệ với bên ngoài | Gắn với các đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi. | Không gian rộng lớn, gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp |
Cơ cấu | Gồm 1 - 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên - nhiên liệu công nghiệp hoặc nông sản. | Tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp. Có các cơ sở sản xuất công nghiệp nòng cốt và hỗ trợ | Bao gồm: khu công nghiệp, điểm công nghiệp và cơ sở sản xuất công nghiệp.
| Có các nhân tố tạo vùng tương đồng. Có vài ngành công nghiệp chủ yếu, tạo nên hướng chuyên môn hoá của vùng. |
Sự liên kết | Giữa các cơ sở sản xuất công nghiệp ít có mối liên hệ với nhau. | Các cơ sở sản xuất công nghiệp có khả năng hợp tác sản xuất cao | Có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ. | Có mối liên hệ mật thiết với nhau trong sản xuất |
* Ngành công nghiệp tác động đến môi trường:
- Tích cực: tạo ra các máy móc, thiết bị sử dụng công nghệ hiện đại để dự báo và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
- Tiêu cực: ô nhiễm môi trường nước và không khí, ô nhiễm môi trường do chất thải rắn, ô nhiễm môi trường do sản phẩm công nghiệp sau khi sử dụng, cạn kiệt một số nguồn tài nguyên thiên nhiên.
* Định hướng phát triển ngành công nghiệp trong tương lai:
- Chuyển dần từ ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật - công nghệ cao.
- Sự phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp tác động mạnh mẽ đến sự liên kết và phát triển công nghiệp theo ngành, theo vùng.
- Hoạt động sản xuất công nghiệp gắn với sự khai thác hợp lí, có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Phát triển theo hướng công nghiệp xanh, hạn chế phát thải khí CO2 và các chất độc hại ra môi trường.
Đáp án A
Trong những thập niên gần đây, công nghệ thông tin đã phát triển mạnh mẽ như một sự bùng nổ trên phạm vi toàn cầu, được ứng dụng sâu rộng trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội. Do đó, nền văn minh nhân loại đã sang một chương mới- “văn minh thông tin”.
- Đặc điểm
+ Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người càng rút ngắn từ 123 năm xuống 32 năm, xuống 15 năm, 13 năm và 12 năm.
+ Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng rút ngắn: Từ 123 năm còn 47 năm.
+ Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày càng lớn đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX.
- Nguyên nhân: Do tỉ lệ tử vong giảm nhờ những thành tựu của y tế, chăm sóc sức khỏe, chế độ ăn uống dinh dưỡng,...