K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

$2R + O_2 \xrightarrow{t^o}$ 2RO$
Theo PTHH :

n R = n RO

<=> 14,4/R = 24/(R + 16)

<=> R = 24(Magie)

12 tháng 5 2021

`n_R = (14,4)/(M_R)`

`n_(RO) = 24/(M_R + 16)`

\(2R + O_2 \xrightarrow{ t^o} 2RO\)

`=> n_(R) = n_(RO)`

`<=> (14,4)/(M_R) = 24/(M_R+16)`

`<=> M_R = 24 (g//mol)`

`=>` R là Mg.

11 tháng 8 2023

\(BTKL:m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2R_2O\\ n_R=0,15.4=0,6mol\\ M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(g/mol\right)\)

không có kim loại thoả mãn đề bài.

_________

sửa đề: kim loại R có hóa trị Il

\(BTKL:m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 2R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2RO\\ n_R=0,15.2=0,3mol \\ M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=24=Mg\left(magie\right)\)

11 tháng 8 2023

\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PT :

4R + O2 --> (to)2 R2O 

 0,6   0,15           0,3

\(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Cacbon nhưng cacbon không có hóa trị 1 nên bạn xem lại đề 

21 tháng 5 2022

 

BTKL: \(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[t^o]{}2RO\)

           0,3<-0,15

\(\rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\text{/}mol\right)\)

Vậy R là Mg

21 tháng 5 2022

Đề cho hóa trị `II` r mà ặ :)

26 tháng 4 2022

`PTHH: 2R + O_2`$\xrightarrow[]{t^o}$ `2RO`

`n_R = [ 7,2 ] / [ M_R ]`

`n_[RO] = 12 / [ M_R + 16 ]`

Theo `PTHH` có: `n_R = n_[RO]`

             `=> [ 7,2 ] / [ M_R ] = 12 / [ M_R + 16 ]`

           `<=> M_R = 24`

     `-> R` là `Mg`

26 tháng 4 2022

PTHH : 2R + O2 ----to----> 2RO

           7,2                           12

Theo ĐLBTKL : 

\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(=>n_R=0,15.2=0,3\)

\(M_R=\dfrac{7.2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Mg

 

10 tháng 3 2023

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

15 tháng 5 2022

1        gọi A là KL 
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
          0,3    0,6 
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II  => A là Mg 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\) 
          0,3     0,15  
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 ) 
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\) 
           0,6a    0,6 
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
xét 
a = 1 ( loại ) 
a = 2 ( Mg) 
a = 3 (loại ) 
=> M là Mg có hóa trị II

16 tháng 3 2021

Đề có sai k e

16 tháng 3 2021

\(n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + O_2 \xrightarrow{t^o} 2AO\\ n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{Oxit}= A + 16 = \dfrac{6,72}{0,2}=\dfrac{168}{5}\\ \Rightarrow A = 17,6\)

(Sai đề)

8 tháng 11 2017

29 tháng 8 2021

16 ở đâu z ạ 

 

18 tháng 4 2022

Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

3 tháng 11

Ông sai rồi ông Kudo Shinichi ơi , đáng nhẽ pk là MR= 26/0,4 = 65 chứ 

còn 26/0,2 nó thành 130 rồi ông ạ 

Viết thế này thì ông hại con ngta à =))))

 

16 tháng 7 2021

Gọi kim loại cần tìm là R

$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$

Theo PTHH :

$n_R = 2n_{R_2O_n}$
$\dfrac{2,4}{R} = \dfrac{4}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 12n$

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)

PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox

mO2=4-2,4=1,6(g) 

=> nO2= 0,05(mol)

=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)

=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x

Với x=1 =>M(A)=12 (loại)

Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)

Với x=3 =>M(A)=36 (loại)

Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)

=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)