Em hãy chỉ ra các điểm không hợp lí trong các bảng dữ liệu sau:
a) Danh sách đội học sinh dự thi văn nghệ của lớp 6A5.
b) Điều tra tuổi của 20 bé đăng kí tiêm chủng tại phường 15 trong một buổi sáng, người ta thu được bảng số liệu ban đầu như sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ở bảng 4, Email của bạn Bạch Cúc và bạn Thị Đào
=> Không hợp lí vì không đúng theo cú pháp của email (Email phải có đuôi @gmail.com).
b) Thân nhiệt của bệnh nhân A thể hiện ở 3 số liệu là 0 độ C, 100 độ C, -2 độ C.
=> Không hợp lí vì nhiệt độ cơ thể con người không thể ở quá cao như 100 độ C hay quá thấp như 0 độ C hay -2 độ C
Dựa trên yêu cầu của bài toán, ta có thể đề xuất các bảng dữ liệu và các trường làm khoá chính và khoá ngoài như sau:
- Bảng HocSinh:
Trường: Mã số báo danh, Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ
Khoá chính: Mã số báo danh
Khoá ngoài: Không có
- Bảng MonHoc:
Trường: Tên môn học, Mã môn học
Khoá chính: Mã môn học
Khoá ngoài: Không có
- Bảng PhongThi:
Trường: Mã phòng thi, Tên phòng thi
Khoá chính: Mã phòng thi
Khoá ngoài: Không có
- Bảng ThiSinh_MonHoc:
Trường: Mã số báo danh, Mã môn học
Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học
Khoá ngoài: Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh, Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc
- Bảng KetQuaThi:
Trường: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi, Điểm thi
Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi
Khoá ngoài:
Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh
Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc
Mã phòng thi tham chiếu đến bảng PhongThi
Lưu ý rằng, trong bảng ThiSinh_MonHoc, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể đăng kí thi nhiều môn học khác nhau. Còn trong bảng KetQuaThi, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể thi cùng một môn học ở nhiều phòng thi khác nhau.
Số các chữ số từ 1 đến 9 là:
(( 9 -1 ) /1 + 1 )*1 = 9 ( chữ số )
Số các chữ số còn lại là:
3914 - 9 = 3905 ( chữ số )
Số các chữ số từ 10 đến 99 là:
(( 99 - 10 ) /1 + 1 )*2 = 180 ( chữ số )
Số các chữ số còn lại là:
3905 - 180 = 3725 ( chữ số )
Số các chữ số từ 100 đến 999 là:
(( 999 - 100 ) /1 + 1 )*3 = 2700 ( chữ số )
Số các chữ số còn lại là:
3725 - 2700 = 1025 ( chữ số )
Ta có : 1025/4 = 256,25
=> sai đề
A là tập hợp các học sinh thi Khoa học tự nhiên gồm 20 phần tử.
В là tập hợp các học sinh thi Khoa học xã hội gồm 25 phần tử.
A ∩ B là tập hợp các học sinh thi cả hai tổ hợp.
Khi đó: Số học sinh trong lóp bằng: 40 học sinh.
Số cách chọn lần lượt 3 học sinh trong lớp bằng số chỉnh hợp chập 3 của 40 là A 40 3 Chọn A
2 bạn học sinh tương ứng với số phần trăm là:
25% - 20% = 5%
20% tương ứng với số phần là:
5 : 2 = 2,5 (phần)
Số học sinh được chọn vào đội tuyển văn nghệ của lớp là:
20% : 2,5 = 8 (học sinh)
Số học sinh của lớp là:
8 : 20 x 100 = 40 (học sinh)
Đáp số: 40 học sinh
Theo em, việc đưa tất cả các dữ liệu cần quản lí vào trong một bảng như Anh THư thực hiện có ưu điểm: Dữ liệu ngắn gọn, nhược điểm: Khi quản lí thì cần nhiều hơn một bảng dữ liệu, nếu dùng một bảng có thể dẫn đến dư thừa dữ liệu, dẫn đến sai nhầm, dữ liệu không nhất quán.
1. Một học sinh mượn sách nhiều lần: Giả sử học sinh có số thẻ TV ”HS-002” tên “Lê Bình” sinh ngày “02/3/2007” học lớp “11A1” đã có 68 lần mượn sách. Như vây bộ giá trị (“HS-002”, “Lê Bình”, “02/3/2007”, “11A1”) phải xuất hiện 68 lần trên 68 bản ghi của bảng. Việc gõ nhập 68 lần bộ dữ liệu về Lê Bình sẽ dễ xuấ hiện sai nhầm hơn so với 68 lần chỉ số gõ Số thẻ TV của Lê Bình vào bảng.
2. Cần bổ xung dữ liệu về số sách mới mua của thư viện:
Gồm các thông tin của các cuốn sách trong thư viện như: mã sách, tên sách, số trang, tác giả.
a) Ở STT 4, họ và tên viết bằng chữ số “38448784” => Không hợp lí vì tên người không được thể hiện bằng số => Tên người phải được thể hiện bằng chữ.
b) Ở bảng 3, tuổi của bé có số tuổi “-3"= > Không hợp lí vì tuổi không được thể hiện bằng số âm = > Tuổi của con người phải được thể hiện bằng số nguyên dương.