K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

- Ta có: B(6) = {0; 6; 12; 18; 29; 30; 36; 42; 48;.. }

B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48;..}

=> BC(6, 8) = {0; 24; 48;...}

Vậy số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(6, 8) là 24

* Nhận xét: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của hai số 6, 8 là ước của các bội chung của 6 và 8.

- Ta có: B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39;… }

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 38; 32; 36; 40; 44; 48; 52;...}

B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48;...}

=> BC(3, 4, 8) = {0; 24; 48;...}

Vậy số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(3, 4, 8) là 24.

* Nhận xét: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của ba số 3, 4, 8 là ước của các bội chung của 3, 4, 8.

a: Số nhỏ nhất là 36

Không có số lớn nhất

b: BC(12;18)=B(BCNN(12;18))

23 tháng 10 2017

Câu 1 :

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

ƯC(12;30)={2;6;12}

Câu 2 :

Số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12;30) là : {12}

Câu 3 :

Nhận Xét : Giữa ước chung của 12 và 30 thì số lớn nhất là số nhỏ nhất trong tâp hợp .

2 tháng 11 2015

b)Chỉ nói ko cần làm

c)BC(4;18)=0;36;72;108;...

BCNN(1;4)=36

Tự thêm ngoặc nhọn vào nha nội

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên6. thế nào là bội, ước của 1...
Đọc tiếp

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z
2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối
3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên
4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên
6. thế nào là bội, ước của 1 số nguyên ? Nêu các chú ý và tính chất về bội,ước
7.nêu các nhận xét về sự đổi dấu của tích 2 số nguyên khi tích các thừa số thay đổi
8.nêu các chú ý khi thực hiện phép tính với tổng đại số
9.nêu chú ý trong 1 tích các số nguyên khác 0 - dấu của lũy thừa akhi a là số âm mà n chẵn hoặc lẻ
10. Trong nội dung chương( II , toán 6). Cho biết các dạng toán quan trọng cần lưu ý ? nêu thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nó

0
25 tháng 1 2019

28 tháng 3 2017

a, Ta có: 8 = 2 3 ; 10 = 2.5

BCNN(8; 10) =  2 3 .5 = 40

BC(8; 10) =B(40)= { 0; 40; 80; 120;………}

b, Ta có: 6 =2.3; 24=  2 3 . 3; 40 =  2 3 .5

BCNN( 6; 24; 40) =  2 3 .3. 5= 120

BC( 6; 24; 40)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}

c, Ta có: 8 = 2 3 ; 15 = 3.5; 20 =  2 2 .5

BCNN(8; 15;20) =  2 3 .3.5 = 120

BC( 8; 15; 20)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}

d, Ta có: 30 = 2.3.5; 45 =  3 2 .5

BCNN(30; 45) = 2. 3 2 .5 = 90

BC (30; 45)  và nhỏ hơn 500 = { 0; 90; 180; 270; 360;480}

e, Ta có: a nhỏ nhất khác 0biết rằng a ⋮ 15 và a18

=> a = BCNN (15; 18)

Có: 15 = 3.5; 18 = 2. 3 2

BCNN(15; 18) = 2. 3 2 .5 = 90

Vậy a = 90

f, Ta có: 63 =  3 2 .7; 35 = 5.7; 105 = 3.5.7

BCNN(63; 35; 105) =  3 2 .5.7 = 315

BC(63; 35; 105) và nhỏ hơn 1000 = { 0; 315; 630; 945}

17 tháng 10 2023

a, Ta có: 8 = 2 3 ; 10 = 2.5

BCNN(8; 10) =  2 3 .5 = 40

BC(8; 10) =B(40)= { 0; 40; 80; 120;………}

b, Ta có: 6 =2.3; 24=  2 3 . 3; 40 =  2 3 .5

BCNN( 6; 24; 40) =  2 3 .3. 5= 120

BC( 6; 24; 40)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}

c, Ta có: 8 = 2 3 ; 15 = 3.5; 20 =  2 2 .5

BCNN(8; 15;20) =  2 3 .3.5 = 120

BC( 8; 15; 20)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}

d, Ta có: 30 = 2.3.5; 45 =  3 2 .5

BCNN(30; 45) = 2. 3 2 .5 = 90

BC (30; 45)  và nhỏ hơn 500 = { 0; 90; 180; 270; 360;480}

e, Ta có: a nhỏ nhất khác 0biết rằng a ⋮ 15 và a ⋮ 18

=> a = BCNN (15; 18)

Có: 15 = 3.5; 18 = 2. 3 2

BCNN(15; 18) = 2. 3 2 .5 = 90

Vậy a = 90

f, Ta có: 63 =  3 2 .7; 35 = 5.7; 105 = 3.5.7

BCNN(63; 35; 105) =  3 2 .5.7 = 315

BC(63; 35; 105) và nhỏ hơn 1000 = { 0; 315; 630; 945}

 

19 tháng 1 2019

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51;...}

    B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 38; 32; 36; 40; 44; 48; 52;...}

    B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72; 80;...}

b) M = {0; 12; 24; 36; 48}

c) K = {0; 24; 48}