Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những việc làm em cần làm thể hiện sự kính trọng với thầy giáo, cô giáo:
+ Khi gặp thầy cô giáo phải luôn chào hỏi.
+ Luôn nghe lời làm theo lời cô giáo, thầy giáo dạy bảo
+ Luôn biết giúp đỡ thầy cô.
+ Cố gắng học tập thật tốt.
(mình thấy bạn có ny tên Tùng mà s ko biểu ảnh cứu cho)
- Các luận điểm được lựa chọn phải giải quyết được vấn đề giáo dục là chìa khóa của tương lai. Những luận điểm không liên quan tới vấn đề then chốt của tương lai thì cần gạt bỏ. Những luận điểm chưa làm rõ vấn đề chìa khóa của tương lai thì cần gạt bỏ.
- Hệ thống luận điểm có thể sắp xếp như sau:
+ Giáo dục luôn gắn liền với mọi vấn đề của xã hội, nó có tác dụng kìm nén hoặc thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
+ Giáo dục càng có ý nghĩa đối với sự phát triển trong tương lai của nhân loại, vì nó tạo ra mọi tiền đề cho sự phát triển đó.
+ Giáo dục trực tiếp đào tạo ra những chủ nhân của xã hội tương lai.
+ Giáo dục là chìa khóa cho sự phát triển khoa học, tăng trưởng kinh tế, điều chỉnh tỉ lệ dân số, tạo cân bằng môi trường sinh thái… đem lại công bằng, dân chủ, văn minh.
+ Giáo dục là chìa khóa của tương lai.
- Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sức mạnh phát triển bên vững đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
- Bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó của nhân dân Việt Nam, tạo sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc xây dựng đất nước phồn thịnh.
Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?
• A. Quốc hội.
• B. Chủ tịch nước.
• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
• D. Tổng Bí thư.
Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:
• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn
• C. Người già không được đi học
• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích
Câu 34: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?
• A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
• B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
• C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
• D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.
Câu 35: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?
• A. Giáo dục mầm non.
• B. Giáo dục tiểu học.
• C. Giáo dục THCS.
• D. Cả A, B, C.
Câu 36: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người phải đúng quy
định của pháp luật
• A. Thân thể
• B. Danh dự
• C. Nhân phẩm
• D. Lương tâm
Câu 37: Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
người khác đều bị pháp luật ..... nghiêm khắc.
• A. Cảnh báo
• B. Phê phán
• C. Trừng phạt
• D. Phê bình
Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?
• A. Quốc hội.
• B. Chủ tịch nước.
• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
• D. Tổng Bí thư.
Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:
• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn
• C. Người già không được đi học
• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích
Câu 34: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?
• A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
• B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
• C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
• D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.
Câu 35: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?
• A. Giáo dục mầm non.
• B. Giáo dục tiểu học.
• C. Giáo dục THCS.
• D. Cả A, B, C.
Câu 36: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người phải đúng quy
định của pháp luật
• A. Thân thể
• B. Danh dự
• C. Nhân phẩm
• D. Lương tâm
Câu 37: Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
người khác đều bị pháp luật ..... nghiêm khắc.
• A. Cảnh báo
• B. Phê phán
• C. Trừng phạt
• D. Phê bình
Về chính trị: Thực hiện chính sách “ chia để trị”. Thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố…
Về văn hóa, giáo dục: Pháp khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học…
=>Tất cả những chính sách cai trị của thực dân Pháp đều nhằm mục đích, phục vụ cho công cuộc cai trị, khai thác, bóc lột ở thuộc địa.
Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế, văn hóa và giáo dục ở Việt Nam với mục đích khai thác tài nguyên và lao động của đất nước ta. Chính sách kinh tế của Pháp tập trung vào việc khai thác tài nguyên như cao su, gỗ, than đá và khoáng sản khác. Họ cũng xây dựng hệ thống giao thông, đặc biệt là đường sắt, để vận chuyển tài nguyên từ Việt Nam về Pháp.
Chính sách văn hóa của Pháp tập trung vào việc giáo dục và tiếp cận văn hóa phương Tây. Họ xây dựng các trường học, đặc biệt là các trường học dành cho giới quý tộc và tầng lớp thượng lưu. Họ cũng giới thiệu văn hóa phương Tây, nhưng thường là những giá trị văn hóa của Pháp, chứ không phải của Việt Nam.
Tuy nhiên, chính sách của Pháp không phải là để khai hóa văn minh cho Việt Nam. Thực tế, chính sách này đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ người dân Việt Nam. Việc giáo dục chỉ dành cho một số ít người, trong khi đa số dân chúng vẫn bị mù chữ và không có cơ hội tiếp cận với giáo dục. Ngoài ra, chính sách kinh tế của Pháp đã gây ra sự khai thác tàn bạo tài nguyên và lao động của Việt Nam, gây ra nhiều thiệt hại cho đất nước ta.
-> Chính sách của Pháp ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX không phải là để khai hóa văn minh cho Việt Nam, mà là để khai thác tài nguyên và lao động của đất nước ta.
- Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sức mạnh phát triển bên vững đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
- Bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó của nhân dân Việt Nam, tạo sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc xây dựng đất nước phồn thịnh.
- Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sức mạnh phát triển bên vững đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
- Bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó của nhân dân Việt Nam, tạo sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc xây dựng đất nước phồn thịnh.
Bạn tham khảo ở đây nhé:
Giáo dục công dân
Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12: Thực hiện pháp luật
Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12: Công dân với các quyền dân chủ
500 câu hỏi môn Giáo dục công dân
Câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12
là sao Tớ không hiểu