Dựa vào bảng Hoa điểm tốt tháng Ba (h.9.1), hãy lập bảng số điểm của các bạn trong tổ Một theo mẫu như hình dưới:
Ngoài thông tin này, em còn thu thập được những thông tin nào khác từ bảng đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò, đặc điểm của một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp | Vai trò
| Đặc điểm
|
Trang trại | - Là hình thức sản xuất cơ sở, có vai trò to lớn trong sản xuất nông nghiệp (cả về kinh tế, xã hội và môi trường). - Góp phần khai thác hiệu quả các lợi thế về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, xã hội,... | - Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất nông nghiệp hàng hóa. - Quy mô sản xuất (đất đai, vốn,...) tương đối lớn. - Cách thức tổ chức và quản lí sản xuất tiến bộ. - Có thuê lao động để phục vụ sản xuất. |
Thể tổng hợp nông nghiệp | - Là hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở mức độ cao nhằm tạo điều kiện thúc đẩy liên kết trong sản xuất nông nghiệp. - Góp phần khai thác hiệu quả các thế mạnh theo lãnh thổ, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp. | - Là vùng sản xuất nông nghiệp tập trung được hình thành dựa trên thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội để sản xuất ra các nông sản có thế mạnh. - Có mối liên kết chặt chẽ giữa các cơ sở sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp. - Mức độ sản xuất tập trung cao, sản xuất chuyên môn hóa để đạt năng suất lao động cao nhất. |
Vùng nông nghiệp | - Là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nhằm góp phần sử dụng hiệu quả các tiềm năng và thế mạnh của vùng. - Là cơ sở hình thành vùng chuyên môn hóa nông nghiệp, góp phần thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ. | - Có lãnh thổ rộng lớn và ranh giới xác định, được hình thành dựa trên sự tương đồng về điều kiện sinh thái nông nghiệp, kinh tế - xã hội, trình độ thâm canh, cơ sở vật chất - kĩ thuật nông nghiệp, cơ cấu sản xuất,... - Sản xuất các sản phẩm chuyên môn hóa trên cơ sở phát huy thế mạnh của vùng. |
Số hiệu nguyên tử | Tên nguyên tố | Kí hiệu hóa học | Khối lượng nguyên tử | Chu kì | Nhóm | Phân loại |
12 | Magie | Mg | 24 | 3 | IIA | Kim loại |
15 | Photpho | P | 31 | 3 | VA | Phi kim |
18 | Argon | Ar | 40 | 3 | VIIA | Khí hiếm |
Coi lại Ar mà nhóm VIIA??? Khí hiếm mà
Trả lời:
Số thứ tự | Họ và tên | Nam, Nữ | Ngày sinh | Nơi ở |
---|---|---|---|---|
1 | Lê Hoàng Quân | Nam | 14/05/2010 | 29 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội |
2 | Trần Hồng Thắm | Nữ | 26/05/2010 | 12 Lý Thường Kiệt, Hà Nội |
3 | Nguyễn Thị Mơ | Nữ | 18/03/2010 | 10 Lạc Long Quân, Hà Nội |
4 | Đỗ Ngọc Trinh | Nữ | 09/05/2010 | 56 Quán Thánh, Hà Nội |
5 | Phạm Thế Bảo | Nam | 28/07/2010 | 10 Âu Cơ, Hà Nội |
Tham khảo:
`-` Quy mô của EU:
`+` Năm 1957, Cộng đồng kinh tế châu Âu được thành lập với 6 quốc gia thành viên là: Cộng hòa Liên bang Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua và I-ta-li-a.
`+ `Năm 1967, Cộng đồng kinh tế châu Âu hợp nhất với Cộng đồng Than Thép châu Âu và Cộng đồng Nguyên tử châu Âu thành Cộng đồng châu Âu (tiền thân của EU).
`+` Ngày 1/11/1993, Hiệp ước Ma-xtrích có hiệu lực, là cột mốc đánh dấu sự thành lập chính thức của EU.
\(\Rightarrow\) Nhìn chung, trải qua quá trình phát triển lâu dài, quy mô của EU ngày càng mở rộng cả về số thành viên, diện tích, số dân và GDP. Năm 2021, EU có 27 quốc gia thành viên, chiếm 17,8% GDP toàn thế giới.
Tham khảo!
♦ Tình hình ngoại thương của Nhật Bản: Nhật Bản là một cường quốc về thương mại trên thế giới, khoảng 55% trị giá thương mại được thực hiện với các nước phát triển, nhiều nhất là Hoa Kỳ và EU. Khoảng 45% tổng giá trị thương mại được thực hiện với các nước đang phát triển, nhất là với các nước châu Á.
- Hoạt động xuất khẩu
+ Nhật Bản là nước xuất khẩu lớn thứ 4 thế giới. Năm 2020, giá trị xuất khẩu của Nhật Bản đạt 785,4 tỉ USD.
+ Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu gồm nhiên liệu, thực phẩm, hóa chất, hàng dệt may, nguyên liệu thô,...
+ Thị trường nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản là: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, A-rập Xê-út, Thái Lan,...
- Hoạt động nhập khẩu
+ Nhật Bản là nước nhập khẩu hàng hóa lớn thứ 5 thế giới. Năm 2020, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản đạt 786,2 tỉ USD.
+ Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng gồm xe có động cơ, linh kiện và phụ tùng ô tô, hóa chất, sản phẩm và linh kiện điện tử - điện thoại, máy móc và thiết bị cơ khí, tàu biển,…
+ Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là: Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Hàn Quốc, Thái Lan,..
- Cán cân thương mại: trong giai đoạn từ năm 2000 - 2020, cán cân thương mại của Nhật Bản có sự biến động: từ năm 2000 - 2010, Nhật Bản là nước xuất siêu; từ năm, 2015 - 2020, Nhật Bản là nước nhập siêu.
♦ Tình hình hoạt động đầu tư của Nhật Bản:
- Nhật Bản là quốc gia có giá trị đầu tư ra bên ngoài rất lớn và ngày càng tăng. Nhật Bản đầu tư nhiều ra bên ngoài do nhiều nguyên nhân, trong đó chi phí nhân công ở các nước nhận đầu tư thấp là một trong những nguyên nhân chính.
- Hoa Kỳ là đối tác đầu tư lớn nhất của Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản đang tăng cường đầu tư vào các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam.
- Tính đến ngày 20/4/2021, Nhật Bản có 4 690 dự án đầu tư tại Việt Nam còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng kí đạt 62,9 tỉ USD.
+ Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu của Nhật Bản vào Việt Nam là công nghiệp chế biến, chế tạo; sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hoà; bất động sản,...
+ Một số dự án lớn của Nhật Bản tại Việt Nam là: Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn ở Thanh Hoá, Dự án thành phố thông minh tại huyện Đông Anh ở Hà Nội, Dự án nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2 ở Thanh Hoá, Dự án khu đô thị Tô-kiu ở Bình Dương...
Vẽ biểu đồ:
-Nhận xét: Số lượt khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của khu vực Đông Nam Á tăng liên tục qua các năm.
=> ngành du lịch đã và đang được đầu tư hiện đại hơn, đáp ứng tốt nhu cầu nghỉ dưỡng của khách hàng, đặc biệt là khách nước ngoài.
- Nguyên nhân:
+ Nhờ chính sách mới của các nước trong khu vưc: mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới; liên kết với các công ty lữ hành quốc tế,…
+ Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có tiềm năng du lịch to lớn và đang được khai thác mạnh mẽ.
+ Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao nên nhu cầu nghỉ dưỡng ngày càng cao.
+ Du lịch thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài khu vực;
+ Cơ sở hạ tầng ngày một hoàn thiện, đặc biệt cơ sở vật chất hạ tầng ngành du lịch ngày một hiện đại, đáp ứng nhu cầu khách hàng nước ngoài và tầng lớp.
+ Đội ngũ cán bộ du lịch được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn tốt.
Nguyên tố | Kí hiệu hóa học | Nhóm | Chu kì |
Calcium | Ca | IIA | 4 |
Phosphorus | P | VA | 3 |
Xenon | Xe | VIIIA | 5 |
Ngoài thông tin này, em còn thu được thông tin về số điểm 9, số điểm 10 của ba bạn trong tổ Một.