K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2023

Trong các bản điều trần, ông Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình duy tân để chấn hưng đất nước.

4 tháng 3 2018

Những bản điều trần này không chỉ thể hiện kiến thức sâu rộng, uyên bác, mới mẻ về tình hình Việt Nam và thế giới khi ấy mà còn thấm đượm tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ, được viết bằng một văn phong sáng rõ, chặt chẽ.

Đáp án cần chọn là: C

17 tháng 2 2018

Đáp án:  B

Triều đình Tự Đức tuy có tiếp nhận điều trần của Nguyễn Trường Tộ nhưng đã không tích cực thực thi những tư tưởng đối mới này.

Thời gian Người đề nghị cải cách Nội dung đề nghị cải cách 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế. 1868 Đinh Văn Điền. 1872 Viện Thương bạc (cơ quan ngoại giao của triều đình). 1863 - 1871 Nguyễn Trường Tộ. 1877, 1882 Nguyễn Lộ Trạch.   Câu 23: Hoàn thiện bảng sau về các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Thời gian Phong trào Người lãnh đạo Nội dung hoạt động Đông du. Đông Kinh...
Đọc tiếp

Thời gian Người đề nghị cải cách Nội dung đề nghị cải cách 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế. 1868 Đinh Văn Điền. 1872 Viện Thương bạc (cơ quan ngoại giao của triều đình). 1863 - 1871 Nguyễn Trường Tộ. 1877, 1882 Nguyễn Lộ Trạch.   Câu 23: Hoàn thiện bảng sau về các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Thời gian Phong trào Người lãnh đạo Nội dung hoạt động Đông du. Đông Kinh nghĩa thục. Duy tân.   Tự luận: 1. Trình bày sự khác biệt về mục tiêu và hình thức đấu tranh giữa phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX với phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX đến năm 1918.     2. Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục ở Bắc Kì năm 1907 và hoạt động của cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì năm 1908 có những điểm tương đồng nào?  

0
4 tháng 3 2018

Người đầu sau kính trọng Nguyễn Trường Tộ vì ông là người học rộng tài cao, yêu tổ quốc, hết lòng suy nghĩ cho đất nước.

25 tháng 12 2022

Thông qua những đề nghị trên, Nguyển Trường Tộ muốn:

- Tìm cách đưa nước nhà thoát khỏi cảnh nghèo đói, lạc hậu.

- Chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lập, tự cường.

- Tiếp thu văn minh phương Tây và phát triển đất nước

- Củng cố sức mạnh trong nước để thoát khỏi sự xâm lược của các nước phương Tây.

Câu 1: 

Chú ý quan sát, tìm hiểu sự giàu có, văn minh của nước Pháp

Câu 3: 

Đã diễn ra sự kiện thành lập đảnh Cộng Sản Việt Nam

Câu 4: 

Quyền được sống, quyền được tự do, quyền được hạnh phúc
Câu 5: 2/9/1945

Câu 6; 332000km2

17 tháng 1 2022

Đừng spam ạ

23 tháng 1 2020

-Nội dung những đề nghị canh tân đất nước là:

+Mở rộng quan hệ ngoại giao

+Thuê chuyên gia nước ngoài

+Mở trường

+Xây dựng quân đội.

-Trong những đề nghị đổi mới đó, đổi mới về kinh tế là hàng đầu.

-Qua những đề nghị canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ mong muốn đất nước ta thoát khỏi cảnh nghèo đói, lạc hậu và làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh.

-Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ không được vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì: Theo vua Tự Đức, những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia .

-Thông qua đây, ta nhận thấy Nguyễn Trường Tộ là một người giàu lòng yêu nước. Ông luôn nghĩ cho đất nước, cho nhân dân, muốn tìm cách đưa đất nước ngày càng giàu mạnh. Nhưng tiếc thay, những đề nghị canh tân đất nước của ông đều bị Vua Tự Đức từ chối.

23 tháng 1 2020

*Nội dung đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ đó là:

- Mở rộng quan hệ ngoại giao.

- Thuê chuyên gia nước ngoài về dạy học.

- Mở trường học.

- Xây dựng quân đội.

7 tháng 10 2023

Ngoài các bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ  đã giúp chính quyền dào kênh Sắt, tìm cách khai thác mỏ than và mỏ kim loại và cất công sang Pháp để mời chuyên gia mua sách vở, máy móc.....để thực hiện hoài bão chấn hưng đất nước. 

29 tháng 12 2022

Những đề nghị canh tân đất nước đó là:

- Mở rộng quan hệ nhoại giao

- Thuê chuyên gia nước ngoài

- Mở trường

- Xây dựng quân đội

Trong những đề nghị đổi mới đó, đổi mới về kinh tế là hàng đầu.

25 tháng 12 2022

mn giúp mik vs ạ

25 tháng 12 2022

 

Lịch sử phát triển của dân tộc đã ghi nhận nhiều cuộc cải cách, canh tân đất nước: Khúc Hạo (907), Hồ Quý Ly (cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV), Lê Thánh Tông (cuối thế kỷ XV), Quang Trung - Nguyễn Huệ (cuối thế kỷ XVIII), Minh Mạng (nửa đầu thế kỷ XIX)… với mức độ thành công khác nhau và do nhiều nguyên nhân chi phối. Tuy nhiên, mục đích chung của những cuộc cải cách ấy là khẳng định ý thức tự tôn, sự trường tồn dân tộc, mong đưa đất nước tiến cùng thời đại. Một trong những cuộc cải cách thời cận đại Việt Nam gắn liền với tên tuổi nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ.