Câu1:biễu diễn cấu hình của oxygen và potassium trong ô orbital. xác định số electron độc thân Câu 2: nêu các quy tắc dự đoán tính chất dựa vào cấu hình electron. Câu3: dự đoán tính chất hóa học cơ bản (tính kim loại, phi kim) của 20 nguyên tố có z từ 1 đến 20
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 a) \(^{17}Cl:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
=> Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA
\(^{12}Mg:1s^22s^22p^63s^2\)
=> Ô 12, chu kì 3, nhóm IIA
b) Clo là phi kim => Tác dụng với phi kim, kim loại, bazo, nước, H2, muối....
\(Cl_2+H_2-^{as}\rightarrow2HCl\\Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)
Mg là kim loại => Tác dụng với axit, phi kim, muối
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Mg+Cl_2-^{t^o}\rightarrow MgCl_2\\ Mg+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow MgO\)
Na(Z=11) 1s2 2s2 2p6 3s1 thuộc ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA
Al(Z=13) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 thuộc ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
S(Z=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 thuộc ô thứ 16, chu kì 3
Nhóm VIA
Cl(Z=17) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 thuộc ô thứ 17, chu kì 3,
Nhóm VIIA
Số hiệu nguyên tử Z | Orbital | Số electron độc thân |
1 | 1 | |
2 | 0 | |
3 | 1 | |
4 | 0 | |
5 | 1 | |
6 | 2 | |
7 | 3 | |
8 | 2 | |
9 | 1 | |
10 | 0 | |
11 | 1 | |
12 | 0 | |
13 | 1 | |
14 | 2 | |
15 | 3 | |
16 | 2 | |
17 | 1 | |
18 | 0 | |
19 | 1 | |
20 | 0 |
Ví dụ: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
⇒ Nguyên tử X có 3 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng.
⇒ Cấu hình electron của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.
- Do có 7 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố X là phi kim.
- Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất là X2O7 là acidic oxide.
- Công thức hydroxide ứng với hóa trị cao nhất là HXO4 là acid mạnh.