K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 1, docx 69% I. ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA DE1 Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm...
Đọc tiếp

ĐỀ 1, docx 69% I. ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA DE1 Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đen luôn, Nam thành lụt lội. Do đó mà có làn người ở hạ giới phải lên kiến Trời vị Thần Mưa vắng mặt lâu ngày. Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một minh thàn Mua có khi không làm hết, nên có lên trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa để giúp sức thân Mưu. (...) Khi chiều Trời ban xuống dưới Thuy phủ, vua Thủy Tề ban hin cho các giống dưới nước ganh đua nhau mà dự thi. Trời cắt một viên Ngự sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sống, con vật nào dù sức dù tài, vượt được cả ba đợt, thì mới lấy do mà cho hòa rộng Trong một tháng trời, bao nhiêu loài thủy tộc đen thì đều bị loại cả vì không con nữa vượt qua được cả ba đơn sông. Có con cá rô nhảy qua được một đợt thủ bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhảy qua được hai đợt ruột, gan, vậy, vậy, rầu, đuổi đã giàn hóa rằng, nhưng đến lượt thứ ba thì đuối sức ngà bỏ xuống, lưng cong khoảm lại và cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở dòng như trước. Đến lượt cá chép vào thì thủ bóng gió thổi ào ào, máy kéo đây trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đội sóng, lọt vào của Vũ Môn. Cả chép đỗ, vây, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng hộ oạt nghĩ, cá chép hóa rồng phun nước làm và mưa. Bởi vậy, về sau người ta có cầu vĩ rằng: Gái ngoan lũy được chồng khôn. Cầm như có vượt Vũ Môn hóa rồng. (Theo Hoàng Minh, Việt Dũng. Thu Nga. Thần thoại Việt Nam chọn lọc, Nxb Thanh Niên, 019) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào (0,5 điểm) A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Thần thoại D. Su thi Cầu 2. Phát biểu nào sau dậy nói về đặc điểm không gian trong truyện “Thần Mua" (0,5 điểm A. Không gian bao gồm nhiều cõi cõi trời, cõi người, cõi Thủy phủ B. Không gian rộng lớn, gần với các cuộc phiêu lưu của người anh hùng C. Không gian hoang sơ, chưa có sự sống D. Không gian gắn liền với các sinh hoạt cộng đồng Câu 3. Phát biểu nào sau đây được dùng để miêu tả hình dạng của thần Mưa (0,5 diem): A. Thần Mưa có tỉnh hay quên, cô vùng cả năm không đến B. Thần thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên C. Thân Mua thường theo lệnh Trời đi phản phát nước ở các nơi Đ. Thân Mưa là vị thần hình rồng Câu I. Phát biểu nào sau đây mô tả đúng trình tự diễn biến của các sự kiện chính trong truyện (0,5 điểm) A. Gi tiếp vượt qua cửa Vũ Môn nên được hứa rằng – Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi — Công việc nặng nề nên một minh thân Mua làm không xuấ - Trời mở cuộc thi tuyển rằng đó làm mưa B. Công việc nặng nề nên một minh thần Mưu làm không xuê – Thân Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi - Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa – Cá chép vượt qua của Vũ Món nên được hóa rồng, C Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nề nên một mình thân Mưa làm không xué – Trời mở cuộc thi tuyển rộng để làm mưa – Đà chép vượt qua của Vũ Môn nên được hỏa rồng D. Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nữ nên một minh thần Mưa làm không xuệ - Cá chép vượt qua của Vũ Môn nên được hóa rồng – Trời mở cuộc thi tuyển rằng để làm mưa Cầu 5. Theo bạn, nội dung của truyện “Thần Mưa" được tác giả dân gian xây dựng dựa trên cơ sở nào (0,5 điểm): A. Dựa vào đặc điểm của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên B. Dựa vào cơ sở khoa học C. Dựa vào tình cảm, thái độ của người xưa đối với thế giới tự nhiên D. Dựa vào sự thật về nguồn gốc của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Câu 6. Phát biểu nào sau đầy nêu lên nội dung bao quát của truyện Thần Mưa" (0,5 điểm): A. Truyện kể về công việc của thần Mira B. Truyền kể về công việc của thần Mưa và cuộc thi chọn rồng để làm mưa C. Truyện kể về cuộc thi chọn rằng để làm mưa và cá chép đã thẳng trong cuộc thi Đ. Truyện đi vào lí giải hiện tượng hạn hán, lũ lụt Câu 7. Phát biểu nào sau đây nói lên giá trị chủ đề của truyện “Thần Man" (0,5 diem) A. Thể hiện ước thơ, khát vọng của người xưa trong việc đi vào lí giải về các hiện tượng trong thế giới tự nhiên B. Thể hiện những nhận thức hồn nhiên, sự khai về thế giới của người xưa C. Li giải về nguồn gốc của mưa, về nạn hạn hán, lũ lụt và sự tích cá chép hóa rồng D. Cả ba đáp án trên Trả lời câu hỏi Thực hiện các yêu cầu Câu 8. Bạn hiểu gì về ý nghĩa của câu vi ở cuối truyện ? (0,5 điểm) Câu 9. Theo bạn, tác giả dân gian đã gửi gảm khát vọng gì qua việc xây dựng hình ảnh than Mua? (1,0 diem) Câu 10. Phân tích một tỉnh tiết mà bạn cho là thú vị nhất trong truyện "Thần Mưa" (viết khoảng 5 đến 7 dòng). (1,0 điểm) II. LAM VAN (4,0 diem) Bạn hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện - Thân Mưu".

0
DE1 ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh...
Đọc tiếp

DE1 ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đen luôn, Nam thành lụt lội. Do đó mà có làn người ở hạ giới phải lên kiến Trời vị Thần Mưa vắng mặt lâu ngày. Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một minh thàn Mua có khi không làm hết, nên có lên trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa để giúp sức thân Mưu. (...) Khi chiều Trời ban xuống dưới Thuy phủ, vua Thủy Tề ban hin cho các giống dưới nước ganh đua nhau mà dự thi. Trời cắt một viên Ngự sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sống, con vật nào dù sức dù tài, vượt được cả ba đợt, thì mới lấy do mà cho hòa rộng Trong một tháng trời, bao nhiêu loài thủy tộc đen thì đều bị loại cả vì không con nữa vượt qua được cả ba đơn sông. Có con cá rô nhảy qua được một đợt thủ bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhảy qua được hai đợt ruột, gan, vậy, vậy, rầu, đuổi đã giàn hóa rằng, nhưng đến lượt thứ ba thì đuối sức ngà bỏ xuống, lưng cong khoảm lại và cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở dòng như trước. Đến lượt cá chép vào thì thủ bóng gió thổi ào ào, máy kéo đây trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đội sóng, lọt vào của Vũ Môn. Cả chép đỗ, vây, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng hộ oạt nghĩ, cá chép hóa rồng phun nước làm và mưa. Bởi vậy, về sau người ta có cầu vĩ rằng: Gái ngoan lũy được chồng khôn. Cầm như có vượt Vũ Môn hóa rồng. (Theo Hoàng Minh, Việt Dũng. Thu Nga. Thần thoại Việt Nam chọn lọc, Nxb Thanh Niên, 019) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào (0,5 điểm) A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Thần thoại D. Su thi Cầu 2. Phát biểu nào sau dậy nói về đặc điểm không gian trong truyện “Thần Mua" (0,5 điểm A. Không gian bao gồm nhiều cõi cõi trời, cõi người, cõi Thủy phủ B. Không gian rộng lớn, gần với các cuộc phiêu lưu của người anh hùng C. Không gian hoang sơ, chưa có sự sống D. Không gian gắn liền với các sinh hoạt cộng đồng Câu 3. Phát biểu nào sau đây được dùng để miêu tả hình dạng của thần Mưa (0,5 diem): A. Thần Mưa có tỉnh hay quên, cô vùng cả năm không đến B. Thần thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên C. Thân Mua thường theo lệnh Trời đi phản phát nước ở các nơi Đ. Thân Mưa là vị thần hình rồng Câu I. Phát biểu nào sau đây mô tả đúng trình tự diễn biến của các sự kiện chính trong truyện (0,5 điểm) A. Gi tiếp vượt qua cửa Vũ Môn nên được hứa rằng – Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi — Công việc nặng nề nên một minh thân Mua làm không xuấ - Trời mở cuộc thi tuyển rằng đó làm mưa B. Công việc nặng nề nên một minh thần Mưu làm không xuê – Thân Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi - Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa – Cá chép vượt qua của Vũ Món nên được hóa rồng, C Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nề nên một mình thân Mưa làm không xué – Trời mở cuộc thi tuyển rộng để làm mưa – Đà chép vượt qua của Vũ Môn nên được hỏa rồng D. Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nữ nên một minh thần Mưa làm không xuệ - Cá chép vượt qua của Vũ Môn nên được hóa rồng – Trời mở cuộc thi tuyển rằng để làm mưa Cầu 5. Theo bạn, nội dung của truyện “Thần Mưa" được tác giả dân gian xây dựng dựa trên cơ sở nào (0,5 điểm): A. Dựa vào đặc điểm của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên B. Dựa vào cơ sở khoa học C. Dựa vào tình cảm, thái độ của người xưa đối với thế giới tự nhiên D. Dựa vào sự thật về nguồn gốc của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Câu 6. Phát biểu nào sau đầy nêu lên nội dung bao quát của truyện Thần Mưa" (0,5 điểm): A. Truyện kể về công việc của thần Mira B. Truyền kể về công việc của thần Mưa và cuộc thi chọn rồng để làm mưa C. Truyện kể về cuộc thi chọn rằng để làm mưa và cá chép đã thẳng trong cuộc thi Đ. Truyện đi vào lí giải hiện tượng hạn hán, lũ lụt Câu 7. Phát biểu nào sau đây nói lên giá trị chủ đề của truyện “Thần Man" (0,5 diem) A. Thể hiện ước thơ, khát vọng của người xưa trong việc đi vào lí giải về các hiện tượng trong thế giới tự nhiên B. Thể hiện những nhận thức hồn nhiên, sự khai về thế giới của người xưa C. Li giải về nguồn gốc của mưa, về nạn hạn hán, lũ lụt và sự tích cá chép hóa rồng D. Cả ba đáp án trên Trả lời câu hỏi Thực hiện các yêu cầu Câu 8. Bạn hiểu gì về ý nghĩa của câu vi ở cuối truyện ? (0,5 điểm) Câu 9. Theo bạn, tác giả dân gian đã gửi gảm khát vọng gì qua việc xây dựng hình ảnh than Mua? (1,0 diem) Câu 10. Phân tích một tỉnh tiết mà bạn cho là thú vị nhất trong truyện "Thần Mưa" (viết khoảng 5 đến 7 dòng). (1,0 điểm) II. LAM VAN (4,0 diem) Bạn hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện - Thân Mưu".

1
30 tháng 10 2023

Bạn có thể tách nhỏ ra để mình dễ trả lời hơn được không ạ?

ĐỀ SỐ 6 I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.            “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.         Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre,...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 6

 

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)

 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

            “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

         Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

         Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”


(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam)

1. Phần trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm)

2. Đoạn văn nằm ở phần nào của văn bản? Nội dung của đoạn văn trên là gì ? (1,0 điểm)

3. Tìm phép liệt kê và nêu tác dụng của nó trong đoạn văn trên. (1,0 điểm)

4. Xét về mặt cấu tạo, các câu: “Than ôi!”, “Lo thay!”, “Nguy thay!” thuộc kiểu câu gì? Tác dụng của chúng? (1,0 điểm)

5. Viết đoạn văn cảm nhận về tình cảnh người dân đi hộ đê? (1,0 điểm)

II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)

Giải thích câu tục ngữ

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng”

1
4 tháng 5 2022

1. Trích từ văn bản : Sống chết mặc bay

- Tác giả : Phạm Duy Tốn.

2,Đoạn văn trích từ phần đầu của văn bản. 

ND : cảnh người dân cực khổ đi hộ đe.

3, Phép liệt kê : kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. 

`->` Tác dụng : nhấn mạnh hình ảnh vất vả hộ đê và hành động của người dân.

4, Xét về cấu tạo, cả hai câu trên thuộc kiểu câu cảm thán.

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc hiện trang đang rất là nguy hiểm.

5,Tham khảo:

Trong "Sống chết mặc bay", tác giả Phạm Duy Tốn không chỉ vạch ra bộ mặt lòng lang dạ thú của quân phụ mẫu mà còn cho thấy tình cảm thảm thương của người dân hộ đê. Thời gian hộ đê là gần một giờ đêm trong cảnh trời mưa tầm tã, đê đang có nguy cơ bị vỡ. Hàng ngàn dân phu đang phải oằn lưng chống đỡ với thiên tai. Người nào người nấy bì bõm dưới bùn lầy, ai cũng ướt như chuột lột. Chao ôi! Tình cảnh mới thảm thương làm sao. Trong khi đó, quan phụ mẫu an nhàn hưởng thụ, không quan tâm dân khổ thế nào. Đến khi đê vỡ, cảnh thảm thương ấy lại càng thảm thương: kẻ thì chết, người thì lênh đênh trên mặt nước, nhà cửa, lúa cá trôi đi hết. Thế mới thấy người dân Việt Nam đầu thế kỉ XX phải chịu biết bao bất hạnh: thiên tai lũ lụt hành hạ, tầng lớp thống trị đè nén, o ép đến mức vô nhân tính. 

II. Bạn tham khảo (bài tự viết)

Qua câu ca dao :

                        "Nhiễu điều phủ lấy giá gương

           Người trong một nước phải thương nhau cùng"

     Theo em hiểu : Yêu thương, đoàn kết, gắn bó, đùm bọc có thể xem là sức mạnh, là truyền thống vốn có của người Việt Nam ta từ xưa đến nay. Là một bài học vô cùng quý báu mà ông cha ta đã đúc kết để lại cho con cháu tôn vinh văn hóa dân gian, làm đẹp thêm kho tàng tri thức, áp dụng xây dựng, bảo vệ phát triển Tổ quốc mình ngày càng giàu đẹp văn minh sánh vai với các cường quốc năm châu.

     Khi đọc, chúng ta thấy rất rõ câu ca dao gồm 2 vế. Vế đầu tiên ông cha ta đã mượn hình ảnh "nhiễu điều" phủ lấy "giá gương". Mà "nhiễu điều" là một loại vải mềm,mịn thường được dùng để che phủ giá gương của người xưa. Tấm vải đẹp, quý trọng lại che cho chiếc gương hứng lấy bụi bẩn, nhơ bẩn để giá gương tuy tầm thường nhưng vẫn sạch sẽ. Tấm vải đỏ và giá gương là hai thứ hoàn toàn tách biệt nhau, không liên quan tới nhau, nhưng vẫn gắn bó tôn vinh nhau. Qua hình ảnh này cho ta thấy rõ nghĩa đen là :"Giá gương" sạch sẽ, bền đẹp là nhờ "nhiễu điều" phủ bọc, che chở và ngược lại công dụng chính của tấm vải đỏ "nhiễu điều" là phủ bọc, che chở và bảo vệ giá gương. Phương pháp ẩn dụ sử dụng hình ảnh "nhiễu điều" và "giá gương" đã khắc họa rõ thông điệp cụ thể mà câu ca dao muốn truyền tải đến người đọc, nghe và học nó. Đó chính là hình ảnh anh em dân tộc Việt Nam. Qua đây, ta cũng thấy rõ nghĩa bóng của câu ca dao mà ông cha ta muốn gửi cho thế hệ con cháu sau này những thông điệp ý nghĩa về sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc và luôn đoàn kết, hộ trợ lẫn nhau để tạo nên một khối đại đoàn kết vững mạnh cho cả dân tộc Việt Nam. Đến với vế thứ hai "Người trong một nước thì thương nhau cùng". Đây chính là khẳng định tất cả con người Việt Nam đều có một nguồn gốc - dòng máu đỏ da vàng. Chúng ta cần biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, có như vậy xã hội Việt Nam mới tốt đẹp hơn. Từ bao đời nay, trong cuộc sống, xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước thì tình yêu thương, đùm bọc dân tộc "trọng nghĩa, nặng tình" đã để lại cái riêng rất đặc biệt của con người Việt Nam từ khi sinh ra. Câu ca dao vế thứ hai là câu nói lưu truyền muôn đời về truyền thống đạo lý của người xưa. Đây cũng là lời giải thích khẳng định đúng đắ của tinh thần tương ái của người Việt Nam. Thực tế lịch sử nước ta đã giải thích rất nhiều cho hai câu ca dao trong đó điển hình là năm 1945, nước ta đang đương đầu với nhiều loại giặc : giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Chính Bác Hồ là người đã phát động phong trào "Hũ gạo cứu đói". Phong trào này được mọi người ủng hộ và cũng là phong trào chiến thắng dành hòa bình độc lập dân tộc. Ý nghĩa câu ca dao này vẫn còn giá trị lớn trong cuộc sống hàng ngày như bây giờ, như chương tình VTV3 "Cặp lá yêu thương", "Trái tim cho em" đã kêu gọi rất nhiều nhà hảo tâm cứu thoát các em nhỏ mắc bệnh tim bẩm sinh, những hoàn cảnh éo le. Hay năm 2021 vừa qua, khi nước ta phải đối mặt với đại dịch Covid - 19 thì tinh thần ấy lại càng lớn mạng hơn. Đó là những điểm phát lương thực, khẩu trang miễn phí. Những chính sách hỗ trợ của Đảng và nhà nước đến với hoàn cảnh khó khăn. Những bác sĩ nguyện xung phong lên tuyến đầu chống dịch mặc cho cái dịch có thể chết người, vẫn đeo khẩu trang nhiều ngày đến nỗi xuất hiện nhiều vết lằn thâm tím trên mặt, khiến cho ai nhìn thấy cũng xúc động rơi hàng lệ. Và còn nhiều hành động nữa nhưng không sao kể hết được. Là một chủ nhân tương lại của đất nước, những người học sinh như em cần học và nâng cao ý thức qua bài học ca dao này để phát huy tinh thần yêu thương đùm bọc, giúp đỡ mọi người. Biến tình yêu thương này thành những hành động cụ thể hành ngày như giúp đỡ bạn bè để cùng nhau tiến bộ với phương châm giúp đỡ bạn là cải thiện, hoàn chỉnh bản thân tốt hơn. Trong xã hội hiện đại ngày nay vẫn còn những mảnh đời bất hạnh, vùng núi xa xôi nghèo nàn lạc hậu. Em còn nhỏ, đang đi học thì cần giữ gìn sách vở sạch đẹp đẻ học song có thể tham gia và các phong trào giúp đỡ bạn ở vùng xa có sách học như em. Em nghĩ tuy việc nhỏ nhưng ý nghĩa thật to và là cách tuyên truyền để các bạn khác cùng học tập theo. Tuy nhiên trong cuộc sống đời thường vẫn có một số rất ít người nhỏ nhen, ích kỉ, vu lợi cá nhân, đánh mất đi đạo lý tốt đẹp này. Nhưng cho dù là vậy thì nó cũng không thể nào làm lay chuyển truyền thống quý báu, lòng nhân ái của dân tộc Việt Nam.

          Như vậy, qua câu ca dao này đã đề cao lòng tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam ta.  Cần được giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam giàu lòng nhân ái có lối sống đoàn kết gắn bó yêu thương nhau.

 
Đề số 3:     Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:     “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển...
Đọc tiếp

Đề số 3:

     Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

     Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

     Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lũ dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”

(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh- Theo Huỳnh Lý)

Câu 1: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? P.thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

Câu 2: Vì sao văn bản được xếp theo thể loại truyền thuyết?

Câu 3: Lời kể trùng điệp (nước ngập..., nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho

Câu 4: Để phòng chống thiệt hại do lũ lụt gây ra, theo em chúng ta cần làm gì?

0
Đề 3PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:ĐÀN KIẾN ĐỀN ƠNTrong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua.Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim nhỏ này rất...
Đọc tiếp

Đề 3

PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

ĐÀN KIẾN ĐỀN ƠN

Trong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua.

Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà bởi vì cành cây tua tủa những gai nhọn hoắt. Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ thù và khi ấy sơn trà che chở luôn cho cả tổ chim.

Mèo, quạ to xác nhưng khó mà len lỏi vào giữa những mũi gai sắc nhọn để đến được gần tổ chim. Nhưng một hôm con mèo rừng xám bất chấp gai góc cứ tìm cách lần mò tới gần tổ chim nọ. Bỗng từ đâu có một đàn kiến dày đặc đã nhanh chóng tản đội hình ra khắp cành sơn trà nơi có tổ chim đang ở. Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy ngay bởi nó nhớ có lần kiến lọt vào tai đốt đau nhói.

Đàn kiến bị sa vào vũng nước ngày ấy đã không quên ơn chú chim đã làm cầu cứu thoát mình khỏi vũng nước.

Nguồn: Đàn kiến đền ơn - Kho Tàng Truyện Ngụ ngôn Chọn Lọc

1. Lựa chọn đáp án đúng nhất cho các câu từ 1 đến 8:

Câu 1. Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy?

            A. Ngôi thứ nhất, số ít.    B. Ngôi thứ nhất, số nhiều.  C. Ngôi thứ hai   D. Ngôi thứ ba.

Câu 2. Trong đoạn văn thứ nhất, đàn kiến đã rơi vào hoàn cảnh nào?

            A. Gặp mèo rừng xám.                                             B. Sa vào vũng nước.

            C. Gặp những mũi gai nhọn hoắt.              D. Gặp quạ to xác.

Câu 3. Trong các câu sau, câu nào có trạng ngữ?

A.  Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ.

B.  Loài chim nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà bởi vì cành cây tua tủa những gai nhọn hoắt.

C.  Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ thù và khi ấy sơn trà che chở luôn cho cả tổ chim.

D.  Mèo, quạ to xác nhưng khó mà len lỏi vào giữa những mũi gai sắc nhọn để đến được gần tổ chim.

Câu 4. Vì sao chú chim lại chọn cây sơn trà để xây tổ?

            A. Vì cành cây sơn trà tua tủa rất nhiều gai nhọn hoắt có thể làm vũ khí chống kẻ thù.

            B. Vì cây sơn trà có quả rất ngon và chú chim này rất thích chúng

            C. Vì gần cây sơn trà có vườn rau xanh với nhiều chú sâu béo tốt

            D. Vì xung quanh cây sơn trà không có con mèo đáng ghét nào cả

Câu 5. Khi thấy đàn kiến sa vào vũng nước, chú chim đã nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua. Điều đó thể hiện phẩm chất gì của chú chim?

            A. Biết quan tâm, chia sẻ.    B. Biết giúp đỡ người khác.

            C. Biết bảo vệ môi trường.  D. Biết ơn với người đã giúp đỡ mình.

Câu 6. Giải thích nghĩa của từ len lỏi  trong câu văn sau: “Mèo, quạ to xác nhưng khó mà len lỏi vào giữa những mũi gai sắc nhọn để đến được gần tổ chim”.

            A. Len lỏi là chậm rãi, từng bước một.

            B. Len lỏi là tìm mọi cách chui vào.

            C. Len lỏi là khéo léo qua những chật hẹp, khó khăn.

            D. Len lỏi là len, lách một cách rất vất vả.

Câu 7: Sự việc nào sau đây không xuất hiện trong truyện?

            A. Một đàn kiến sa vào vũng nước.

            B. Chú chim bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua.

            C. Mèo, quạ to xác nên dễ dàng đến được gần tổ chim.

            D. Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy.

Câu 8. Chủ đề của câu chuyện trên là gì?

            A. Lòng biết ơn.    B. Lòng nhân ái.  C. Lòng dũng cảm.  D. Lòng vị tha.

2. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu sau:

Câu 9. Hãy rút ra  những bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm.

Câu 10. Giả sử khi đàn kiến sa vào vũng nước, chú chim không giúp đỡ đàn kiến được. Theo em, khi chú chim gặp nạn, đàn kiến có giúp đỡ chú chim không? Vì sao?

II. VIẾT:         

            Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy.

1

Câu 1. D

 

Câu 2. B

 

Câu 3. A

 

Câu 4. A

 

Câu 5. B

 

Câu 6. D

 

Câu 7. C

 

Câu 8. A

 

Câu 9.

 

Bài học sau khi đọc tác phẩm trên là: Luôn biết ơn và giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

 

Câu 10.

 

Giả sử khi đàn kiến sa vào vũng nước, chú chim không giúp đỡ đàn kiến được. Khi chú chim gặp nạn, đàn kiến chưa chắc đã giúp đỡ chú chim vì: lúc đàn kiến gặp khó khăn, chim không giúp đỡ thì đến lúc chim ặp khó khăn kiến cũng sẽ không giúp. Vì vậy, chungs ta phải luôn giúp đỡ người khác khi học gặp khó khăn thì đến lúc mình rơi vào hoàn cảnh đó mới có người giúp đỡ.

Chi tiết tưởng tượng kì ào là :

+ Thần hô mưa , gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời , dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh 

+ Nước ngập ruộng đồng , nước ngập nhà cửa , nước dâng lên lưng đồi , sườn núi , thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước .

=> Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo đó mang ý nghĩa kì diệu và hấp dẫn người đọc .

24 tháng 9 2018

Chi tiết tưởng tượng kì ảo làThần hô mưa gọi gió,làm dong bão rung cả đất trời 

dâng nước đánh sơn tinh

nêu ý nghĩa giải thích hiện tượng mưa lũ ở mảnh đất hình chữ s

2 tháng 10 2019

1. Nuoc ngap ruong dong,nuoc ngap nha cua,nuoc dang len lung doi,suon nui,Thanh Phong Chau nhu noi lenh benh tren mot bien nuoc

2.Em co the:

 - Sau khi rua tay (di ve sinh,tam,...) em se khoa voi nuoc de tiet kiem nuoc va phong nuoc tran ngap.

 - Tuyen truyen moi nguoi cung giam bot luong khoi thai ra de tranh co nhieu lam cac con song lon dang len khien ngap lut.

  #CON NHIEU Y LAM.MIK KO BIET DAP AN CUA MIK CO DUNG KHONG NHUNG MONG NO GIUP BAN.HOK TOT.

13 tháng 4 2022

tham khảo nha

Trong văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn, tác giả có miêu tả về cảnh người dân vô cùng cực khổ để giữ cho khúc đê khỏi bị nước lũ cuốn đi. Người người đều đang rất vất vả giữ khúc đê, kẻ thuổng, kẻ cuốc, kẻ đội đất, người vác tre...Ai ai cũng đang rất mệt, mưa thì vẫn tầm tã rơi khiến cho khung cảnh thật thảm hại. Tiếng người vẫn xáo các gọi nhau nhưng có lẽ khúc đê này hỏng mất thôi. Ai cũng lo lắng và cực khổ... Họ dốc hết sức để giữ lại đoạn đê của mình, trong khi đó tên quan phụ mẫu của họ lại ở trong hoản canh hết sức trái ngược hoàn toàn. Qua đó tác giả thể hiện sự xót thương đối với nhân dân trong xã hội phong kiến xưa.

[Ngữ Văn 7]Phần I. Đọc hiểu văn bản (3 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào...
Đọc tiếp

[Ngữ Văn 7]

Phần I. Đọc hiểu văn bản (3 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”

(Trích Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1 (0,5 điểm)

Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (0,5 điểm)

Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?

Câu 3 (1 điểm)

Nội dung của đoạn trích trên là gì ?

Câu 4 (1 điểm)

Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên? Tác dụng của câu đặc biệt đó là gì?

Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của em về nội dung của đoạn trích trên?

Câu 2 (5 điểm)

Viết bài văn nghị luận chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”?

2
14 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha:

Câu 1:

- Đoạn trích trên trích từ văn bản Sống chết mặc bay.

- Tác giả là Phạm Duy Tốn.

Câu 2:

-Thể loại là truyện ngắn hiện đại.

Câu 3:

- Nội dung là nói về tình hình thảm hại của khúc sông hương.

Câu 4:

-Câu đặc biệt ” Gần một giờ đêm”.

⇒Xác định thời gian diễn ra sự việc, nhấn mạnh tình cảnh thống khổ của nhân dân 

Phần II:

Câu 1:

 Đoạn văn thuộc phần đầu của truyện Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn. Nhà văn đã đưa ra các yếu tố cụ thể về không gian, thời gian và tình cảnh thực tại đang xảy đến. Cách gọi của Phạm Duy Tốn: làng X, phủ X giúp ta hiểu rằng đây không phải một làng nào cụ thể cả. Nhưng đồng thời, tái hiện khugn cảnh thê lương của những người nông dân trong công cuộc hộ đê, nhà văn đã phản ánh một hiện thực chua xót với nhân dân. Hình ảnh liệt kê trong đoạn trích cho bạn đọc cảm nhận được những nhọc nhằn, vất vả của họ. Thiên nhiên khắc nghiệt làm người nông dân khổ cực vô cùng. Nhưng chua xót của người dân trong xã hội ấy chẳng dừng lại ở đó. Mở đầu bằng một đoạn văn đầy hiện thực, ta càng chua xót cho tình cảnh, số phận của hàng nghìn con người vất vả, nhọc nhằn.

Câu 2:

Rừng là một trong những nguồn tài nguyên quý giá, có ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân loại. Bởi vậy, bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Hiểu đơn giản, rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật… cùng sinh trưởng và phát triển trên những vùng đất cao rộng, đặc biệt là đồi núi. Rừng đem lại rất nhiều lợi ích đối với tự nhiên, cũng như con người.

Trước hết, rừng chính là một phần của tự nhiên. Đây là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật quý hiếm, có giá trị. Nếu rừng bị phá hủy, các loài này sẽ đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng. Bên cạnh đó, rừng giúp điều hòa khí hậu. Như chúng ta đã biết cây xanh có khả năng quang hợp. Bởi vậy, có thể ví rừng như một nhà máy thu nhận khí các-bon-níc và và sản xuất ra khí ô-xi… Cùng với đó, rừng còn giúp điều tiết lượng nước, tăng độ phì nhiêu và chế ngự dòng chảy giúp ngăn sự bào mòn của đất. Từ đó, rừng giúp phòng chống thiên tai lũ lụt, xói mòn và sạt lở đất. Khi rừng đầu nguồn bị chặt phá, ở các vùng đồi núi, hiện tượng sạt lở đất sẽ diễn ra nhiều hơn, nghiêm trọng hơn. Đối với đồng bằng ven biển, những cánh rừng có vai trò giúp che chở cho đất liền, bảo vệ vùng đê biển, cải hóa vùng đất bị nhiễm mặn và phèn chua.

Tiếp đến, với sự phát triển kinh tế, rừng chính là một nguồn lợi to lớn. Nơi đây đã cung cấp gỗ làm vật liệu xây dựng như lim, trầm…; nguồn dược liệu quý tạo ra các vị thuốc như đương quy, tam thất, đỗ trọng…; nguồn thực phẩm dồi dào phục vụ cho đời sống con người như mộc nhĩ, nấm hương…. Thậm chí, con người có thể phát triển cả các hoạt động du lịch, khám phá thiên nhiên; cũng như các hoạt động nghiên cứu khoa học ở đây…

Cuối cùng, rừng còn rất quan trọng trong vấn đề bảo vệ an ninh - quốc phòng. Với một đất nước có ba phần tư diện tích là đồi núi, rừng chính là biên giới tự nhiên với các nước láng giềng. Vì vậy, việc bảo vệ rừng sẽ góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của quốc gia, đảm bảo an toàn cho đất nước. Trong những năm chiến tranh, những cánh rừng rộng lớn đã giúp bộ đội của ta ngụy trang trước kẻ thù. Nơi đây đã có biết bao chiến sĩ vô danh đã nằm xuống, vì nền độc lập của đất nước. Những cánh rừng đã đi vào lời thơ, câu hát để ghi nhớ cho ngày tháng đau thương mà hào hùng của đất nước:

"Xẻ dọc Trường Sơn, đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai!"

(Theo chân Bác, Tố Hữu)

Rừng quan trọng là vậy, nhưng lại đang bị con người tàn phá một cách nghiêm trọng. Chính vì vậy, chúng ta cần có trách nhiệm và ý thức bảo vệ rừng. Từ các cấp chính quyền cần ban hành bộ luật, quy định trong vấn đề bảo vệ rừng, xử phạt nghiêm các hành vi phá hoại rừng. Đến mỗi cá nhân cần có những việc làm tưởng chừng như đơn giản nhưng lại có ảnh hưởng to lớn như tích cực trồng cây xanh, không đốt rừng để làm nương rẫy, khai thác rừng khoa học…

Tóm lại, việc bảo vệ rừng là cần thiết và cấp bách. Bởi đó chính là bảo vệ cuộc sống của con người, cũng là bảo vệ trái đất xinh đẹp này.

14 tháng 4 2022

Phần I:

Câu 1:

Đoạn văn trên trích từ văn bản "Sống chết mặc bay"

Tác giả:Phạm Duy Tốn

Câu 2:

Thể loại:Truyện ngắn hiện đại

Câu 3:

Nội dung đoạn trích:Nói về sự vất vả,mệt nhọc của người dân trước thế đê sắp vỡ

Câu 4:

Câu đặc biệt:

-Gần mười một giờ đêm

-Trời mưa tầm tã

Tác dụng:Xác định thời gian diễn ra sự việc

 

[Ngữ Văn 7]Phần I. Đọc hiểu văn bản (3 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào...
Đọc tiếp

[Ngữ Văn 7]

Phần I. Đọc hiểu văn bản (3 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”                    Câu 1: xác định phương thức biểu đạt                                                                                        Câu 2:tìm câu đặc biệt                                                                                                                Câu 3:nêu ND chính                                                                                                                       giúp giải xong câu n trước tối

3
17 tháng 4 2022

câu 1) miêu tả

câu 2) Gần một giờ đêm

câu 3) miêu tả cảnh dân hộ đê khi mưa lũ, tình cảnh vất vả, khó khăn, của dân phu làng X đang cố gắng, khổ cực giữ gìn, bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ khi trời đang mưa lớn.

17 tháng 4 2022

Câu 1:PTBD:Tự sự 

Câu 2:Câu đặc biệt:Gần một giờ đêm 

Câu 3:ND :Miêu tả cảnh của người dân vất vả,kẻ thì thuồng , người thì cuốc để giữ cho khúc đê làng.