Em thích nhất chi tiết nào trong bài đọc? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
h, Em thích nhất chi tiết chú sóc dự trữ thức ăn cho ngày đông vì cho thấy chú sóc vừa chăm chỉ vừa biết lo xa.
Trong truyện có số chi tiết kì ảo là :
Nhân vật Sơn Tinh:
- Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi.
- Vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
- Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng lũ.
- Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Nhân vật Thủy Tinh:
- Gọi gió, gió đến.
- Hô mưa, mưa về.
- Hô mây gọi gió làm thành dòng bão uy chuyển cả đất trời.
- Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc: lòng yêu nước của :nhân dân ta từxưa đã có sẵn ởnhững lứa tuổinhỏnhất, tiếng nói ấy là dấu hiêu mởđầu cho truyền thống yêu nước của lớp thiếu niên Việt Nam trong các thếkỉdựng nước vềsau với nhiều tấm gương, nỗi căm giận giặc xâm lăng làm cho em bé không biết nói bật ra tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc. b) Gióng đòi ngực sắt, roi sắt, giáp sắt đểđánh giặc: phản ánh cách đánh giặc ngày xưa chỉcậy ởcá nhân tướng tài, phản ánh xã hội ta thời gấy đã sang thời kỳđồsắt và đã có thểdùng sắt đểđức ngựa, giáp và roi. (Tại sao lại không đòi gươm mà đòi roi?), hình ảnh ngựa sắt, giáp sắt, roi sắt trong sựtổng hợp là biểu tượng của một sức mạnh bất khảkháng, đó cũng là sức tưởng tượng của nhân dân vềngười hùng có sức nhanh (ngựa), sức rắn (giáp), sức ứng biến (roi).c) Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé: tinh thần yêu nước, căm thù giặc lúc bấy giờlà của tất cảdân tộc, thểhiên tinh thần tương thân, tương ái của nhân dân ta thời xưa đới với người nghèo, có mức độ, chi tiết phản ánh đời sống nông nghiệp của dân ta thời xưa sống chủyếu bằng lúa gạo, dođó giúp nhau cơn ăn là quý nhất và có khảnăng nhất. d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ: sức mạnh yêu nước được thúc bách đểkịp đối đầu với quân thù, có sựhậu thuẫn của nhân dân thì sức mạnh chống giặc được
P/S : Chi tiết hay nhất theo mk là chi tiết Gióng lên 3 đã cất tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc. Vì nó thể hiện tinh thần yêu nước của Gióng. :P
Cai: - Thiệt không đấy chớ? Rõ ràng nó quẹo vô đây ( vẻ bực dọc ). Anh nầy là...
Dì Năm: - Chồng tui. Thằng nầy là con.
Cai: - ( Xẵng giọng ) Chồng chị à ?
Dì Năm: Dạ, chồng tui.
=> Nói lên sự nhanh trí của dì Năm.
Bạn Lý Dịch Phong không giúp bạn thì thôi còn viết linh tinh 😡😡
Trong văn bản''Bánh chưng,bánh giầy'' em thích nhất chi tiết là''thần báo mộng''.Vì đây là một chi tiét rất quen thuộc trong dân gian các nhân vật mồ côi,bất hạn vẫn thường được thần tiên giúp đỡ khi bế tắc và đây cũng là một chi tiết tưởng tượng kì ảo,đậm màu sắc huỳen thoại nhưng có ý ngĩa sâu sa.Một lần cuối nữa nhân dân khẳng định lại rằng lời mách bảo của thần đã đề cao nghề nông,đề cao sản phẩm lao động của người nhân dân.Thần còn thể hiện sự quý trọng giá trị hạt lúa,hạt gạo.
bn từ nghĩ hay là copy vậy. copy hay tự nghĩ gì cũng đc. thank you nhiều nha!!!
Truyện có rất nhiều chi tiết hay nhưng chi tiết để lại ấn tượng sâu sắc nhất với em đó là chi tiết Lang Liêu được thần giúp đỡ. Chi tiết này thường gặp trong truyện dân gian, thể hiện mong ước của nhân dân lao động ở hiền gặp lành, khi gặp khó khăn luôn nhận được sự giúp đỡ.
Em thích nhất chi tiết Bác tặng lại cụ Dưỡng, người giữ xe nhiều tuổi nhất thể hiện sự quan tâm cũng như giản dị của Bác.