K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2023

C. Tranh Bống vẽ sống động, thể hiện một tài năng nhiều hứa hẹn.

21 tháng 9 2023

A. Khen tranh của Bống vẽ rất sinh động, tự nhiên.

Chọn A.

30 tháng 9 2023

Chọn các đáp án

B. Bống mới học tiểu học mà rất mê vẽ.

C. Bống vẽ như người ta thở, như người ta nhìn, như người ta nghe.

D. Bống vẽ rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con chó Lu ra con chó Lu. 

30 tháng 9 2023

Chọn đáp án:

A. Bống có năng khiếu hội hoạ.

B. Bống rất chăm tập vẽ.

2 tháng 11

Đáp án : A

Hãy phân tích những ngữ liệu dưới dây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.a)Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,Em đã có chổng anh tiếc lắm thay!(Ca dao)b)Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.(Ca dao)c)Yêu trẻ, trẻ đến nhà;...
Đọc tiếp

Hãy phân tích những ngữ liệu dưới dây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

a)

Trèo lên cây bưởi hái hoa,

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,

Em đã có chổng anh tiếc lắm thay!

(Ca dao)

b)

Thuyền ơi có nhớ bến chăng, 

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

(Ca dao)

c)

Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

(Tục ngữ)

d)

Con đem con cá bống (1) ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống (2)... Nói xong, Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống (3) xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống (4) . Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống (5) lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống (6) ngày một lớn lên trông thấy.

(Tấm Cám)

1
14 tháng 7 2019

Hiện tượng không biến đổi hình thái của từ:

- Nụ tầm xuân (1): phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái

- Nụ tầm xuân (2): chủ ngữ của động từ mở

- Bến (1): phụ ngữ cụm động từ nhớ

- Bến (2): chủ ngữ động từ đợi

- Trẻ (1): phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng

- Trẻ (2): chủ ngữ của động từ đến

- Bống (1): bổ ngữ chỉ đối tượng cho động từ đem

- Bống (2): bổ ngữ cho động từ thả

- Bống (3): Bổ ngữ động từ thả

- Bống (4) bổ ngữ động từ giấu

- Bống (5) chủ ngữ hành động ngoi lên

- Bống (6): chủ ngữ của câu

Hãy phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. -Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc Em có chồng rồi anh tiếc em thay Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền -Yêu trẻ, trẻ đến nhà;kính già, già...
Đọc tiếp

Hãy phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

-Trèo lên cây bưởi hái hoa,

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân

Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc

Em có chồng rồi anh tiếc em thay

Thuyền ơi có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

-Yêu trẻ, trẻ đến nhà;kính già, già để tuổi cho.

-Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống…

Nói xong, Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau và bống ngày một lớn lên trông thấy

0
26 tháng 11 2023

Điều đáng chú ý trong những bức tranh Bống vẽ là Bống vẽ rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con chó Lu ra con chó Lu. Cây cau ra cây cau. Bố Lít nó ra bố Lít. Mẹ Phít nó cũng chẳng lẫn được với ai, cái mặt tròn như đồng xu với hai con mắt lá răm. 

HOA ĐỒNG NỘIKhông hiểu vì sao và từ bao giờ tôi yêu hoa đồng nội đến thế. Không rực rỡ, lộng lẫy như bao loài hoa khác, hoa đồng nội đẹp mỏng manh trong bộ cánh trắng mềm mại điểm nhị vàng và có mùi thơm ngai ngái. Hoa nở khắp nơi trên cánh đồng. những cánh hoa nép mình bên bờ mương, lẫn trong đám cỏ xanh um hay lao xao trên bờ đê giữa mênh mông nắng gió. Chúng nở suốt bốn mùa,...
Đọc tiếp

HOA ĐỒNG NỘI
Không hiểu vì sao và từ bao giờ tôi yêu hoa đồng nội đến thế. Không rực rỡ, lộng lẫy như bao loài hoa khác, hoa đồng nội đẹp mỏng manh trong bộ cánh trắng mềm mại điểm nhị vàng và có mùi thơm ngai ngái. Hoa nở khắp nơi trên cánh đồng. những cánh hoa nép mình bên bờ mương, lẫn trong đám cỏ xanh um hay lao xao trên bờ đê giữa mênh mông nắng gió. Chúng nở suốt bốn mùa, trong thời tiết ấm áp của mùa xuân, nắng cháy của mùa hạ hay cái rét thâm tím của chiều mưa mùa đông.
Lũ trẻ nông thôn chúng tôi từ khi mới sinh ra đã biết đến cánh đồng qua lời ru của mẹ. lớn lên độ năm, sáu tuổi, dắt con nghé ra đồng, chúng tôi làm bạn với những cọng cỏ, con mương, thuyền lá và đặc biệt là hoa đồng nội. thả cho trâu bò gặm cỏ dọc triền đê, lũ con gái chạy khắp đồng tìm ngắt hoa cho đầy vạt áo rồi xúm xít lê la trên cỏ kết thành từng vòng, thích thú đeo vào tay, vào cổ đóng giả làm công chúa…
Những chiều đi học về, tôi thường lang thang trên cánh đồng, lòng xao động trước vẻ đẹp mộc mạc và đầy sức sống của hoa đồng nội. muôn ngàn cánh hoa rung rinh trước gió như muôn ngàn cánh bướm rập rờn bay. Những cánh hoa đung đua như đang say sưa hát, ca ngợi vẻ đẹp của đồng quê.
 

Câu 1 : Tìm 2 từ tả hình ảnh trong bài : '' Hoa đồng nội'' 

 

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
14 tháng 3 2018

2 từ tả hoa đồng nội: mỏng manh, mềm mại

5 tháng 1 2022

Chỉ bằng một câu văn, tác giả đã làm toát lên giá trị của Cốm. Đó là thứ quà rất độc đáo. Nó được làm từ sản phẩm gần gũi với người dân quê. Nó là một lễ phẩm mà cánh đồng dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, hấp thụ những tinh hoa của trời đất, là một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường. Nó trở thành một món quà văn hoá truyền thống, đặc biệt là với phong tục sêu tết trong hôn nhân. Vì thế, cốm đúng là một thức quà riêng biệt. Như vậy, đây là câu văn được xem là giàu giá trị của bài, được tác giả viết rất cô đúc, sâu sắc, khái quát đầy đủ các giá trị của cốm.

5 tháng 1 2022

Tác giả đã nhận xét về Cốm từ các khía cạnh nguồn gốc, giá trị đặc biệt của cốm, những hương vị cốm mang lại, cụ thể: 

- Nguồn gốc: là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh

- Giá trị: là thức quà riêng biệt của đất nước

- Hương vị: mang hương vị của tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam

=> Đó là sự tinh tế quan sát của tác giả về sự hình thành của cốm, cũng như những kiến thức nắm rõ, và tường tận về Cốm thì mới có thể viết lên những câu văn chân thực và đặc sắc như vậy. Hơn hết, đó là một niềm tự hào về những giá trị mà Cốm đã mang lại, làm nên giá trị riêng biệt của Đất nước. Giọng văn đầy thương mến và trân trọng, trân trọng những điều bình dị mà Cốm đã mang trong mình, chính vì những thứ bình dị, mộc mạc cuả Cốm mà đã tạo nên một thức quà riêng biệt của đất nước ta.