K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2023

Dấu gạch ngang trong bảng được dùng để liệt kê các ý.

28 tháng 2 2021

Tham khảo:

Đồng hồ điểm chuông 6 giờ 30 phút sáng....Có tiếng bước chân vào phòng.

- An, dậy đi con. Muộn học bây giờ!

- Mẹ để con ngủ thêm tí nữa.

- Không ngủ nghỉ gì hết. Dậy đánh răng rửa mặt rồi đi sửa xe mà còn đi học.

- Xe con có làm sao đâu mà phải sửa hả mẹ?

- Bị thủng xăm.

- Đâu ạ! Hôm qua con đi vẫn bình thường.

- À! - Mẹ dừng lại một chút rồi nói tiếp:

- Ban nãy mẹ lấy xe con ra chợ đi mua thịt, về đến đầu cổng không may va vào hòn đá... Nên xe thủng xăm rồi.

 

28 tháng 2 2021

Hôm nay là ngày chúng tôi ra trường, tạm biệt ngôi trường cấp II thân yêu. Đứa nào cũng ôm lấy nhau mà khóc.

Lớp trưởng lớp tôi :

- Thưa cô giáo chủ nhiệm và các bạn học sinh yêu dấu, 4 năm trải qua cùng với nhau kỉ niệm đẹp ấy xin các bạn hãy giữ trong lòng đừng khóc để kỉ niệm ấy tuôn theo những hàng nước mắt...

Cô giáo chủ nhiệm:

- Đúng rồi đấy các em ! Hãy mỉm cười nào , vì chúng ta xa nhau chưa chắc đã không thể gặp nhau đúng không nào các em...

Cả lớp:

- Chúng em xin lỗi cô vì trong thời gian qua chúng em đã có lúc làm cô muộn phiền về chúng em. Chúng em hứa sau khi ra trường sẽ cố gắng thành công tỏng sự nghiệp và không làm cô thất vọng...

Cô giáo chủ nhiệm:

- Các em thực sự còn phải cố gắng hơn nữa để có thể đạt tới ước mơ của mình. Cô hi vọng các em sẽ thành công....

Lớp phó:

- Lớp của chúng ta - lớp của thành công sẽ chiến thắng vượt qua tất cả những thử thách trên con đường tới tương lai. Đúng chứ cả lớp?

Cả lớp tôi ùa nhau tới ôm trầm lấy cô:

- Cô ơi ! Chúng con cảm ơn cô đã dạy cho chúng con những điều mà chúng con chưa bao giờ biết đến. Chúng con yêu cô....

tác dụng của dấu ngoặc kép là:

-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.

-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.

VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "

Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.

câu 2:

Dấu ngoặc kép thường được dùng trước lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật. 
Ví dụ như sau:
Mẹ nói : "Hôm nay chắc trời sẽ mưa to lắm đây".

26 tháng 12 2021

tác dụng của dấu ngoặc kép là:

-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.

-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.

VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "

Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.

Câu 3 : em ghi rõ câu hỏi nào nhé!

Câu 1. Dấu gạch ngang trong câu văn sau được dùng để làm gì? “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.” (Vũ Bằng)A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp.C. Dùng để biểu thị sự liệt kê.B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong câu.                 D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh.Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?A. Người đẹp vì...
Đọc tiếp

Câu 1. Dấu gạch ngang trong câu văn sau được dùng để làm gì? 

“Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.” (Vũ Bằng)

A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp.

C. Dùng để biểu thị sự liệt kê.

B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong câu.                 

D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh.

Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?

A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

C. Uống nước nhớ nguồn.

B. Tôm đi trạng vạng, cá đi rạng đông.

D. Người ta là hoa đất.

Câu 3. Câu văn sau đây có mấy trạng ngữ? “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. [...] (Thép Mới) 

A. Một trạng ngữ.

C. Ba trạng ngữ.

B. Hai trạng ngữ.

D. Bốn trạng ngữ.

Câu 4. Câu văn: “Cuộc sống mới tươi đẹp đang xây dựng” là câu gì?

A. Câu bị động.                           

 B. Câu chủ động.

 C. Câu rút gọn.                         

 D. Câu đặc biệt.

Câu 5. Trong các câu sau, câu nào có cụm chủ - vị làm chủ ngữ trong câu?

A. Lớp 7A và lớp 7B đều tích cực thi đua học tốt.

C. Bà tôi là một đầu bếp giỏi.

B. Cuốn tiểu thuyết của Tô Hoài đã được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau.                                          

D. An học giỏi khiến cả nhà đều vui.

Câu 6. Xác định phép tu từ trong câu văn sau:

        “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. (Hồ Chí Minh)

A. Điệp ngữ.                         

B. Nhân hoá.

C. Liệt kê.

D. Ẩn dụ.                              

Câu 7. Cho biết tác dụng của câu đặc biệt:  “Mệt quá!”

A. Xác định thời gian.

C. Gọi đáp.

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

D. Tường thuật.

Câu 8. Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?

 A. Ở đâu.

C. Nơi đâu.

 B. Chỗ nào.

D. Khi nào.

7
24 tháng 3 2022

a

a

b

d

c

b

c

d

28 tháng 3 2022

chú thích pạn :Đ

28 tháng 3 2022

l

à sao

 

21 tháng 12 2018

Đáp án: C

5 tháng 10 2023

Cần bổ sung dấu gạch ngang vào những vị trí sau: 

a, Việt Nam - Lào Cam-pu-chia -> Để nối tên hai nước có mối quan hệ với nhau.

b, Kinh - Thượng -> Để nối tên hai nhân vật có mối quan hệ với nhau

c, Trà My - Trà Bồng ( Quảng Nam - Quảng Ngãi) ->  Để nối tên các tỉnh có mối quan hệ với nhau.

30 tháng 9 2023

Trong đoạn văn, dấu gạch ngang được dùng để liệt kê các nhân vật 

21 tháng 3 2022

B ,  C , D

21 tháng 3 2022

B,C,D