K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Gọi \(y = a{x^2} + bx + c\) là công thức của hàm số có đồ thị là thành cầu. 

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình dưới:

Khi đó độ dài dây cáp dọc ở mỗi mặt bên là tung độ của điểm biểu diễn tương ứng.

Ở mỗi mặt: có 21 dây cáp dọc, tương ứng cho 20 khoảng cách giữa chúng.

Khoảng cách giữa hai dây cáp liền kề là: \(30:20 = 1,5\left( m \right)\)

Khi đó: \({x_0} = 0;{x_1} = 1,5;\;{x_2} = 3;\;{x_3} = 4,5;\;...;{x_n} = 1,5.n\;\)

Dễ thấy: các điểm có tọa độ (0; 5), (\({x_{10}};0,8\)), \(({x_{20}};5)\) thuộc đồ thị hàm số.

(Trong đó: \({x_{10}} = 10.1,5 = 15;\;{x_{20}} = 20.1,5 = 30.\))

Suy ra:

\(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 5 \Leftrightarrow c = 5\)

Và \(f(1) = a{.15^2} + b.15 + c = 0,8 \Leftrightarrow 225a + 15b + 5 = 0,8\)

\(f(2) = a{.30^2} + b.30 + c = 5 \Leftrightarrow 900a + 30b + 5 = 5\)

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}225a + 15b + 5 = 0,8\\900a + 30b + 5 = 5\end{array} \right.\) ta được \(a = \frac{{7}}{{375}};b =  - \frac{{14}}{{25}}\)

Như vậy \(y = \frac{{7}}{{375}}{x^2} - \frac{{14}}{{25}}x + 5\)

Gọi \({y_0},{y_1},{y_2},..{y_{20}}\) là tung độ của các điểm có hoành độ lần lượt là \({x_0},{x_1},{x_2},..{x_{20}}\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}{y_0} = 5\\{y_1} = \frac{{7}}{{375}}.1,{5^2} - \frac{{14}}{{25}}.1,5 + 5\\{y_2} = \frac{{7}}{{375}}.{(2.1,5)^2} - \frac{{14}}{{25}}.(2.1,5) + 5 = {2^2}.\frac{{7}}{{375}}.1,{5^2} - 2.\frac{{14}}{{25}}.1,5 + 5\\...\\{y_n} = \frac{{7}}{{375}}.{(n.1,5)^2} - \frac{{14}}{{25}}.(2.1,5) + 5 = {n^2}.\frac{{7}}{{375}}.1,{5^2} - n.\frac{{14}}{{25}}.1,5 + 5\\ \Rightarrow T = {y_0} + {y_1} + {y_2} + .. + {y_{20}} = 5 + \frac{{7}}{{375}}.1,{5^2}.(1 + {2^2} + ... + {20^2}) - \frac{{14}}{{25}}.1,5.(1 + 2 + ... + 20) + 5.20\end{array}\)

Mà \(1 + {2^2} + ... + {20^2} = 2870;\;1 + 2 + ... + 20 = 210\)

\( \Rightarrow T = 5 + \frac{{7}}{{375}}.1,{5^2}.2870 - \frac{{14}}{{25}}.1,5.210 + 5.20 \approx 49,14(m)\)

Do cần tính thêm 5% chiều dài để neo cố định và cần 2 thành mặt cầu nên tổng chiều dài của các dây cáp cần sử dụng là: \(49,14.2.105% = 103,2(m)\)

Vậy chiều dài tổng cộng của các dây cáp dọc ở hai mặt bên là 103,2m.

13 tháng 9 2019

Đáp án D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Chọn hệ tọa độ Oxy với gốc tọa độ tại điểm trên của thanh ngắn giữa cầu, trục tung tương ứng là mặt đường của cầu, vẽ lại hình như dưới đây

Ta nhận thấy cầu có dạng parabol nên gọi phương trình mô tả hình dạng cầu là \({y^2} = 2px\)

Cầu dài 100 m tương ứng \(AB = 2OB = 100 \Rightarrow OB = 50\), thanh dài nhất dài 30 m

Từ đó ta có tọa độ điểm \(C(24;50)\)

Thay tọa độ C vào phương trình \({y^2} = 2px\) ta có \(2500 = 2p.24 \Rightarrow p = \frac{{625}}{{12}}\)

Ta có phương trình mô tả cây cầu là \({y^2} = \frac{{625}}{6}x\)

Tại thanh cách điểm giữa cầu 18m thì \(x = 18\) ta có \({18^2} = \frac{{625}}{6}.x \Rightarrow x \approx 3,11\)

Do thanh ngắn nhất là 6m nên chiều dài của thanh cách điểm giữa cầu 18m là x  + 6 = 3,11+ 6 = 9,11 (m).

Vậy chiều dài của thanh cách điểm giữa cầu 18m gần bằng 9,11 m.

7 tháng 5 2019

Chọn D

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đèn chịu tác dụng của 3 lực như hình. Do đèn treo ở điểm giữa dây nên lực kéo của mỗi nửa dây là như nhau hay  T 1 = T 2

Gọi T là hợp lực của dây cáp ta có:

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

T = P = mg = 60N.

Thay vào (1) → T 1 = T 2  = 4T = 240N.

4 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

Đèn chịu tác dụng của 3 lực như hình. Do đèn treo ở điểm giữa dây nên lực kéo của mỗi nửa dây là như nhau hay T1 = T2.

Gọi T là hợp lực của dây cáp ta có:

→ T1 = T2 = 4T (1)

Đèn cân bằng

T = P = mg = 60N.

Thay vào (1)

→ T1 = T2 = 4T = 240N.

3 tháng 1 2019

Đáp án D

Đèn chịu tác dụng của 3 lực như hình. Do đèn treo ở điểm giữa dây nên lực kéo của mỗi nửa dây là như nhau hay T 1 = T 2

Gọi T là hợp lực của dây cáp ta có: 

Cầu nhật tân là một trong tổng số 7 cầu bắc qua sông hồng, nối quận tây hồ với huyện đông anh, kết cấu nhịp của cầu chính theo dạng cầu dây văng nhiều nhịp với 5 trụ tháp hình thoi và 5 nhịp dây văng. Cầu được khởi công năm 2009, và cầu được khánh thành vào năm 2015. Cầu được xem là biểu tượng mới của thủ đô hà nội với 5 nhịp dây văng tượng trưng cho 5 cửa ô, và cũng...
Đọc tiếp

Cầu nhật tân là một trong tổng số 7 cầu bắc qua sông hồng, nối quận tây hồ với huyện đông anh, kết cấu nhịp của cầu chính theo dạng cầu dây văng nhiều nhịp với 5 trụ tháp hình thoi và 5 nhịp dây văng. Cầu được khởi công năm 2009, và cầu được khánh thành vào năm 2015. Cầu được xem là biểu tượng mới của thủ đô hà nội với 5 nhịp dây văng tượng trưng cho 5 cửa ô, và cũng tượng trưng cho 5 cánh hoa đào của làng đào nhật tân - hà nội.

a) biết chiều dài của cầu là 3900m. Hãy tính khoảng cách giữa 2 trụ tháp. (biết khoảng cách giữa các trụ tháp là như nhau).

b) hỏi thời gian xây cầu là mấy năm?

Bài toán chưa hợp lý vì nếu theo bài toán đưa ra thì chiều dài của cầu là khoảng cách giữa 2 trụ tháp đầu và trụ tháp cuối, trên thực tế không phải như vậy. Ngoài ra khoảng cách giữa hai trụ tháp cụ thể là như thế nào, chưa nói rõ. Ví dụ : khoảng cách giữa hai trụ tháp liên tiếp tính từ điểm chính giữa trụ tháp này đến điểm chính giữa của trụ tháp kia.

1
10 tháng 11 2018

15 tháng 8 2017

Biểu diễn các lực như hình vẽ

Theo điều kiện cân bằng

T → 1 + T → 2 + P → = 0 ⇒ P → + T → = 0

⇒ P → ↑ ↓ T → P = T

Vì đèn nằm chính giữa nên  T 1 = T 2

Nên  T = 2 T 1 C o s α ⇒ T 1 = T 2 C o s α = P 2 C o s α 1

Mà Theo hính biểu diễn

C o s α = O H A O = O H O H 2 + A H 2 = 0 , 5 4 2 + 0 , 5 2 = 65 65

Thay vào ( 1 ) ta có  T 1 = T 2 = 60 2. 65 65 = 30. 65 ( N )

30 tháng 6 2018

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

Cách 1:

+ Biểu diễn các lực như hình vẽ:

+ Theo điều kiện cân bằng: 

Cách 2:

+ Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ. 

26 tháng 2 2019

Chọn A.