Theo em, vì sao tiếng khèn trở thành báu vật của người Mông?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo : Vừa là nhạc cụ, vừa là đạo cụ, khèn của người Mông cũng vừa là nhạc khí thiêng kết nối giữa cõi trần và thế giới tâm linh nhưng cũng là phương tiện kết nối cộng đồng, chia sẻ tâm tư tình cảm, giúp chủ thể văn hóa thăng hoa với tinh thần lạc quan yêu đời
Khèn của người Mông chúng tôi được chế tác bằng gỗ cùng sáu ống trúc lớn, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Sáu ống trúc tượng trưng cho tình anh em tụ hợp. Chúng được xếp khéo léo, song song trên thân khèn. Nhìn và tưởng tượng thêm một chút thấy chúng như dòng nước đang trôi. Dòng nước đó chở thứ âm thanh huyền diệu, chảy mãi từ nguồn lịch sử cho đến tận bến bờ hiện tại.
Đến Tây Bắc, du khách được nghe tiếng khèn của người Mông, sẽ thấy nhớ, thấy thương, thấy vấn vương trong lòng... Âm thanh cây khèn của người Mông có thể làm đắm say cả những du khách khó tính nhất.
a, Của cải ở kho báu ấy là tri thức.
b, Vì tri thức không bao giờ là hạn hẹp nên có thể nói của cải ở kho báu ấy là vô tận.
c, Của cải thu được từ kho báu ấy giúp con người có tri thức, hiểu biết về đời sống xung quanh mình.
Xác định chủ đề của bài đọc Thanh âm của núi: C. Tiếng khèn của người Mông là nét văn hoá quý báu, cần được lưu giữ, bảo tồn.
Chọn C
Đoạn cuối bài đọc muốn nói những nghệ nhân thổi kèn vẫn đang miệt mài lưu giữ bản sắc văn hóa. Họ thuộc về tuyệt tác của thiên nhiên và tiếng khèn của họ sẽ sống mãi với mảnh đất nơi đây để lan tỏa vẻ đẹp này không chỉ ngày hôm nay mà còn mãi về sau.
i. Chôm trở thành ông vua hiền minh vì lòng trung thực, thật thà của cậu. Bởi trung thực là đức tính quý nhất của con người.
Tiếng khèn trở thành báu vật của người Mông vì:
- Tiếng khèn gắn bó với người Mông mỗi khi lên nương, xuống chợ.
- Tiếng khèn hoà với tiếng cười reo vang náo nức khắp làng bản mỗi độ xuân về.