hãy chứng minh định lý : Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh
Giả sử ∠(A1) ≠ ∠(B1)
Qua B kẻ đường thẳng xy sao cho ∠(ABy) = ∠(A1)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên theo dấu hiệu của hai đường thẳng song song, ta có xy //a
+) Qua điểm B ta kẻ được hai đường thẳng b và xy cùng song song với đường thẳng a. Theo tiên đề Ơ- clit suy ra đường thẳng xy trùng với đường thẳng b.
Ta có:
\(B_4=B_2\)(2 góc đối đỉnh)
\(B_4=A_2\)(2 góc so le trong)
\(\Rightarrow A_2=B_2\)
Ta có:
\(B_2=B_4\)(đối đỉnh)
\(B_2=A_4\)(so le trong)
\(\Rightarrow A_4=B_4\)
Ta có:
\(B_1=B_3\)(đối đỉnh)
\(B_3=A_1\)(so le trong)
\(\Rightarrow A_1=B_1\)
Ta có:
\(B_1=B_3\)(đối dỉnh)
\(B_1=A_3\)(so le trong)
\(\Rightarrow A_3=B_3\)
Ta Chứng minh được định lý:
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 2 góc đồng vị bằng nhau.
các đường thẳng và góc được biểu diễn trên hình vẽ:
Kẻ AH; BK vuông góc với đường thẳng a; b
Xét tam giác vuông ABH có: B2 + BAH = 90o
lại có góc BAH + A4 = 90o (do AH vuông góc với a)
=> góc A4 = B2 ; 2 góc này ở vị trí SLT
Ta có góc A2 = A4 ( đối đỉnh) => góc A2 = B2 ; 2 góc này ở vị trí đồng vị
Ta có góc A2 + A1 = 180o ( 2 góc kề bù)
=> góc B2 + A1 = 180o => chúng bù nhau
+) Từ 1 cặp góc SLT bằng nhau A4 = B2 ta suy ra được các cặp góc SLt ; đồng vị còn lại bằng nhau, trong cùng phía bù nhau ( bạn có thể xem ở mục Hình học lớp 7, đã có câu hỏi này)
ta giả sử rằng hai đường thẳng a và b là không song song với nhau :
khi đó a phải cắt b, ta gọi giao điểm của chúng là điểm O
Ta có \(\hept{\begin{cases}A_1=B_1\\B_1+B_2=180^0\end{cases}\Rightarrow A_1+B_2=180^0}\)
mà xét trong tam giác ABO có : \(A_1+B_2+O=180^0\Rightarrow O=0^0\) điều này là vô lý
vậy giả sử sai hay a phải song song với b
Cho 2 đường thẳng x và y song song với nhau
Đường thẳng d cắt x, y lần lượt tại A và B
Ta có x // y
=> \(\widehat{xAB}+\widehat{yBA}=180^o\) (Hai góc trong cùng phía)
Mà \(\widehat{yBA}+\widehat{yBd}=180^o\)(2 góc kề bù)
Nên \(\widehat{xAB}=\widehat{yBd}\)(đpcm)
Đây là 2 góc nằm ở vị trí đồng vị