Sos ai soạn văn hộ mik vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục:
- Phần 1 (Từ đầu ... Long Trang): giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Phần 2 (tiếp ... lên đường): việc sinh con và chia con.
- Phần 3 (còn lại): việc lập nước Văn Lang và nguồn gốc dân tộc Việt.
Tóm tắt:
Lạc Long Quân là thần thuộc nòi rồng, một lần lên cạn diệt yêu quái đã gặp và kết duyên cùng Âu Cơ họ Thần Nông. Sau đó, Âu Cơ đẻ một bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con trai. Lạc Long Quân vốn quen dưới nước, đành chia cách Âu Cơ. Năm mươi người con theo mẹ lên núi, năm mươi theo cha xuống biển, hẹn khó khăn giúp đỡ. Người con trưởng theo Âu Cơ làm vua, hiệu Hùng Vương, lập nước Văn Lang. Đó là nguồn gốc nước Việt bây giờ.
Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (trang 8 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Về nguồn gốc, hình dạng Lạc Long Quân và Âu Cơ:
- Lạc Long Quân nòi rồng, con trai thần Long Nữ. Thân mình rồng, thường ở dưới nước, sức khỏe vô địch, diệt yêu trừ ma.
- Âu Cơ dòng họ Thần Nông, xinh đẹp.
Câu 2 (trang 8 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Kết duyên và đẻ bọc trứng: nước – cạn là hai môi trường sống tách biệt; bọc trăm trứng nở ra trăm con không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh như thổi.
- Lạc Long quân và Âu Cơ chia con để khi có việc giúp đỡ lẫn nhau, đây là sự phát triển của cộng đồng mở mang đất nước.
- Theo truyện, người Việt Nam là con cháu vua Hùng, nguồn gốc rồng tiên.
Câu 3 (trang 8 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết hư cấu hoang đường, được sáng tạo có mục đích. Chúng tạo sự hấp dẫn, màu sắc thần thoại, tô đậm tính kì lạ, cao quý của nhân vật, suy rộng ra nguồn gốc Rồng Tiên của người Việt.
Câu 4 (trang 8 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Ý nghĩa câu chuyện : giải thích, tôn vinh nguồn gốc cao đẹp của dân tộc, đồng thời thể hiện ước nguyện đoàn kết dân tộc anh em mọi miền đất nước.
Luyện tập
Câu 1* (trang 8 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Một số truyện các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện Con Rồng cháu Tiên:
- Quả trứng to nở ra con người của dân tộc Mường.
- Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
Sự giống nhau ấy cho thấy sự tương đồng cách giải thích nguồn gốc và sự giao thoa văn hóa các tộc người trên nước ta.
Câu 2 (trang 8 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
#Yêu bé!!!
1.Tác giả
- Quê hương : Nghệ An
- Cuộc đời : Từ 1944 - 1971, trước khi trở thành nhà văn, là 27 năm Sơn Tùng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, hoạt động trên các lĩnh vực tuyên huấn, tuyên truyền, huấn luyện, quân sự, phóng viên. Khi mới 16 tuổi Sơn Tùng đã tham gia cách mạng. Từ 1974 tới nay, Sơn Tùng đã cho ra đời hàng chục tiểu thuyết, tư liệu, tập truyện.
- Sự nghiệp : Ông là nhà văn Việt Nam với nhiều tác phẩm về lãnh tụ Hồ Chí Minh và các danh nhân cách mạng, danh nhân văn hóa Việt Nam
2. Văn bản
- Xuất xứ : Trích “Dọc đường xứ Nghệ” trích từ cuốn tiểu thuyết lịch sử Búp sen xanh
- PTBĐ : Tự sự
- Nhân vật chính : Cậu bé Côn
- Ngôi kể : Thứ 3
- Bố cục : 4 phần
- Đoạn 1: Từ đầu đến “nộp mình cho giặc”: Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về đền thờ Thục Phán An Dương Vương và câu chuyện tình sử của Mỵ Châu – Trọng Thủy
- Đoạn 2: Tiếp đó đến “khát vọng quê hương”: Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về hòn Hai Vai.
- Đoạn 3: Tiếp đó đến “có chức trọng quyền cao đó, con ạ”: ”: Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về đền Quả Sơn
- Đoạn 4: Con lại: Những suy tư chăn chở của ba cha con về việc đời.
Bố cục:
- Phần 1 (Từ đầu ... nằm đấy): Sự ra đời của Gióng.
- Phần 2 (tiếp ... cứu nước): Gióng đòi đi đánh giặc, sự lớn bổng kì lạ.
- Phần 3 (tiếp ... lên trời): Gióng đánh giặc và bay về trời.
- Phần 4 (còn lại): Nhân dân ghi nhớ công ơn.
Tóm tắt:
Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ, phúc đức nhưng không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm vào vết chân to, về nhà thụ thai. Mười hai tháng sau sinh cậu con trai khôi ngô. Lên ba tuổi mà chẳng biết đi, không biết nói cười.
Giặc xâm lược, nhà vua chiêu mộ người tài, cậu bé cất tiếng nói yêu cầu vua sắm roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đánh giặc. Cậu ăn khỏe, lớn nhanh như thổi. Cả làng phải góp gạo nuôi.
Giặc đến, chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ, giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt xông ra đánh tan giặc, roi sắt gãy tráng sĩ nhổ những cụm tre quật giặc. Tráng sĩ mình một ngựa, lên đỉnh núi cởi bỏ giáp sắt cùng ngựa bay lên trời. Nhân dân nhớ ơn lập đền thờ, giờ vẫn còn hội làng Gióng và các dấu tích ao hồ,...
#Hok_tốt
- Quê hương:làng Hoa Lũy (nay là Kim Lũy), Diễn Châu, Nghệ An
- Cuộc đời:
+ Năm 1944, khi mới 16 tuổi, nhà văn Sơn Tùng đã tham gia cách mạng, hoạt động trong phong trào thanh niên, sinh viên thủ đô. Sau khi Hà Nội giải phóng, nhà văn Sơn Tùng vào học tại Trường đại học nhân dân và sau đó trở thành cán bộ tuyên truyền của Đảng. Năm 1961, ông về viết cho Báo Nông Nghiệp và từ cuối năm 1962 là phóng viên của Báo Tiền Phong.
+ Năm 1965, nhà văn Sơn Tùng là đặc phái viên của Báo Tiền Phong tác nghiệp chủ yếu tại vùng chiến sự ác liệt ở Quân khu 4, từ Thanh Hóa đến Quảng Bình, Vĩnh Linh. Tới năm 1967, ông xung phong đi B, vào chiến trường Đông Nam bộ thành lập và phụ trách tờ báo Thanh niên Giải phóng.
+ Năm 1971, ông Sơn Tùng bị thương rất nặng trong chiến đấu. Cùng lúc, ông bị chấn thương sọ não, vỡ xương vai, nửa người bên phải hầu như bị liệt không đi lại được, thần kinh chéo bị tổn thương nặng, tay phải co quắp, tay trái chỉ còn 2 ngón, thị lực còn 1/10.
+ Sau chiến tranh, ông là thương binh hạng 1/4 nhưng vẫn tiếp tục cầm bút. Ông viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, những nhà cách mạng hiện đại cũng như các danh nhân văn hóa của dân tộc. Từ năm 1974 tới nay, nhà văn Sơn Tùng đã cho ra đời hàng chục tiểu thuyết, tư liệu, tập truyện.
+ Nhà văn Sơn Tùng được phong danh hiệu Anh hùng Lao động năm 2011.
- Sự nghiệp:
+ Là nhà văn Việt Nam với nhiều tác phẩm về lãnh tụ Hồ Chí Minh và các danh nhân cách mạng, danh nhân văn hóa
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Búp sen xanh, Bên khung cửa sổ, Nhớ nguồn, Kỷ niệm tháng năm…
3. Văn bản "Dọc đường xứ Nghệ"
- Xuất sứ: Trích tiểu thuyết Búp sen xanh
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
- Nhân vật chính: chủ tịch Hồ Chí Minh
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
- Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu đến “không cam chịu nộp mình cho giặc”): Câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy và đền thờ Thục Phán
- Phần 2 (tiếp theo đến “có chứa trọng quyền cao đó, con ạ”): Câu chuyện về vùng Ba Hòn và đền Qủa Sơn
- Phần 3 (còn lại): Câu chuyện về đền thờ Nguyễn Du