K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

uses crt;

var x,dt,s:real;

i:integer;

{---------------chuong-trinh-con-nhap--------------------------}

procedure nhap(a:real);

begin

write('Nhap ban kinh:'); readln(a);

end;

{--------------------chuong-trinh-con-tinh-dien-tich-----------------------------}

function dtht(a:real):real;

begin

dtht:=sqr(a)*pi;

end;

{-----------------------chuong-trinh-chinh-----------------------------}

begin

clrscr;

s:=0;

for i:=1 to 5 do 

begin

nhap(x);

dt:=dtht(x);

s:=s+dt;

end;

writeln(s:4:2);

readln;

end.

Viết chương trình nhập n số nguyên dương n≤10000, các số trong phạm vi từ 0 đến 254. Tìm tập 30 giá trị số lớn hơn cả. DL vào: file B1_INP.TXT có dòng dầu là số n từ dòng kế ghi đủ n số ghi cách nhau dấu cách hoặc xuống dòng. KQ ra: giá trị vào file B1_OUT.TXT có mỗi dòng ghi 1 giá trị, số trình tự giảm dần nếu không đủ phải ghi...
Đọc tiếp

Viết chương trình nhập n số nguyên dương n≤10000, các số trong phạm vi từ 0 đến 254. Tìm tập 30 giá trị số lớn hơn cả. DL vào: file B1_INP.TXT có dòng dầu là số n từ dòng kế ghi đủ n số ghi cách nhau dấu cách hoặc xuống dòng. KQ ra: giá trị vào file B1_OUT.TXT có mỗi dòng ghi 1 giá trị, số trình tự giảm dần nếu không đủ phải ghi nhận xét không đủ kết quả ở cuối cùng. BÀI 2 Viết chương trình nhập n số nguyên dương n≤10000, các số trong phạm vi từ 0 đến 254. Tìm top 30 giá trị số có số lần xuất hiện nhiều hơn cả KQ ra: ghi file có mỗi dòng ghi giá trị và số lần xuất hiện ghi cách nhau dấu cách và thứ tự giảm dần số lần xuất hiện Nếu cùng số lần xuất hiện nhưng nhiều giá trị số thì phải ghi hết các giá trị sô đó xong mới ghi tới số lần xuất hiện tất cả sẽ ghi trên 1 dòng và cách nhau 1 dấu cách. Nếu không đủ số lượng kết quả thì phải ghi nhận xét đó ở cuối cùng

0
2 tháng 3 2017

bán kính tăng 20% thì bán kính mới ứng với:

     100%+20%=120 %

56.54 cm2 ứng với:

     120%x120%-100%=44%

diện tích hình tròn là

    56.54:44x100=125.5 (cm2)

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long nn,i,x,n;

int main()

{

cin>>n;

nn=LLONG_MAX;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

nn=min(nn,x);

}

cout<<nn;

return 0;

}

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double r;

int main()

{

cin>>r;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<r*2*pi<<endl;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<r*r*pi;

return 0;

}

17 tháng 4 2017

Hình tròn lớn có bán kính gấp 3 lần bán kính hình tròn bé nên

Diện tích hình tròn lớn gấp 3 x 3 = 9 lần hình tròng bé

Ta có sơ đồ

Hình tròn lớn  |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|

Hình tròn bé    |-----|

Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 9 = 10 ( phần )

Diện tích hình tròn bé là : 125,6 : 10 x 1 = 12,56 ( cm2 )

Diện tích hình tròn lớn là : 125,6 – 12,56 = 113,04 ( cm2 )

Đ/S: …

8 tháng 10 2018

a) Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:

Đây là hình tròn tâm O.

- Các bán kính có trong hình tròn là: OA, OB, OC, OD.

- Các đường kính có trong hình tròn là: AB, DC.

b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:

Đây là hình tròn tâm I

- Các bán kính có trong hình tròn là: IM, IN Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Đường kính có trong hình tròn là: MN Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Các bán kính có trong hình tròn là: OQ và OPGiải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Đường kính có trong hình tròn là PQ Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

14 tháng 11 2016

Program Hinh_tron;

Uses crt;

Var r,dt:real;

Begin

clrscr;

Writeln(' Nhap ban kinh hinh tron:');

Readln(r);

dt:= r*r*3.14;

Writeln('Dien tich hinh tron la:',dt);

Readln;

End.

14 tháng 11 2016

Uses crt;

Var r:real;

Begin

clrscr;

Writeln('Nhap ban kinh hinh tron = '); Readln(r)

Write('Dien tich hinh tron la ',r*r*3.14:5:1);

Readln

End.