Nêu phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{m}{n}\) \(\left( {m \ne 0;\,n \ne 0} \right)\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số nghịch đảo của \(\frac{a}{b}\) là \(\frac{b}{a}\)
b) \(-\frac{17}{7}.x=\frac{7}{-17}\Leftrightarrow x=\frac{7}{-17}:-\frac{17}{7}=\frac{49}{289}\)
a) Gọi phân số cần tìm là a/b
Theo bài ta có: a/b + b/a = 41/20 mà a/b . b/a = 1
Đặt a/b - b/a = k
=> a/b = 41/20 + k/2 => b/a = 41/20 - k/2
=> a/b . b/a = 41/20 + k/2 . 41/20 - k/2 = 1
=>( 41/20 + k/2).( 41/20 - k/2) / 4 = 1
=> (41/20)^2 - k^2 = 4
=> 1681/ 400 - k^2 = 1600/400
=> k^2 = 81/400
=> k = 9/20
Vậy phân số cần tìm là: (41/20 + 9/20)/2 = 5/4
# Aeri #
Với a âm thì :
\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn âm
Với a dương thì:
\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn dương
Điều này xảy ra vì 1 là số dương,nếu mẫu là âm thì kq âm,và ngược lại
Phân số nghịch đảo của phân số a b là b a a , b ∈ Z , a ≠ 0 , b ≠ 0
Số đối của phân số \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{-a}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{-b}\) hoặc \(-\dfrac{a}{b}\)
Số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{b}{a}\)
Số đối của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{-a}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{-b}\) hoặc \(-\dfrac{a}{b}\).
Số nghịch đảo của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{b}{a}\) hoặc \(\dfrac{-b}{-a}\).
Phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{m}{n}\) là: \(\frac{n}{m}\)