Chi tiết nào trong bài lòng dân làm em thích thú nhất? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
Trả lời:
Chú cán bộ bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
2. Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?
Trả lời:
Dì Năm đưa vội cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
3. Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
Trả lời:
Em thích thú nhất chi tiết dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng hỏi lại: Chồng chị à? Dì vẫn khẳng định: Dạ, chồng tui...
Em thích nhất chi tiết Bác tặng lại cụ Dưỡng, người giữ xe nhiều tuổi nhất thể hiện sự quan tâm cũng như giản dị của Bác.
h, Em thích nhất chi tiết chú sóc dự trữ thức ăn cho ngày đông vì cho thấy chú sóc vừa chăm chỉ vừa biết lo xa.
* Những chi tiết trong đoạn kịch làm em thích nhất:
a) Dì Năm đấu chí với địch rất khôn khéo để bảo vệ chú cán bộ.
- Khi bọn giặc chạy vào nhà dì Năm, và tên cai hỏi dì Năm có thấy ai chạy vô đây không, thì dì Năm vờ như không biết và trả lời ngay: "… không thấy".
- Đến khi tên cai hỏi chú cán bộ là ai thì dì Năm nhận là "Chồng tui". Tên cai không tin và ra lệnh trói dì Năm, dọa bắn nát đầu.
Tình huống này có thể đem cái chết đến cho dì Năm, nhưng dì Năm nhanh trí hiểu ra đây chỉ là âm mưu hăm dọa của bọn giặc, nên dì Năm bình tĩnh nói với con mình: "Mầy qua nhà bà Mười… dắt con heo về…, đội luôn năm giạ lúa. Rồi… cha con ráng đùm bọc lấy nhau."
Lời nghẹn ngào đó chứng tỏ dì Năm đã chấp nhận mình bị giặc bắt đi và đồng nghĩa là cái chết sẽ đến. Vì vậy, lời căn dặn của dì Năm là hợp lí với hoàn cảnh đau thương, chia li đó.
b. Tình huống dì Năm nhận người không quen biết là chồng của mình trước mặt quân giặc.
Những lời đối đáp của dì Năm với bọn lính thật cứng cỏi, tự tin và rất thông minh. Từ đó, em càng thêm cảm phục tấm lòng của dì Năm đối với cách mạng. Tấm "lòng dân" Nam Bộ là như vậy đó. Họ không những mưu trí, dũng cảm, họ còn sẵn sàng chấp nhận mọi sự hi sinh để bảo vệ cán bộ. Tấm "lòng dân" cao quý ấy thật nhiều, thật đẹp trên khắp đất nước ta.
* Những chi tiết trong đoạn kịch làm em thích nhất:
a) Dì Năm đấu chí với địch rất khôn khéo để bảo vệ chú cán bộ.
- Khi bọn giặc chạy vào nhà dì Năm, và tên cai hỏi dì Năm có thấy ai chạy vô đây không, thì dì Năm vờ như không biết và trả lời ngay: "… không thấy".
- Đến khi tên cai hỏi chú cán bộ là ai thì dì Năm nhận là "Chồng tui". Tên cai không tin và ra lệnh trói dì Năm, dọa bắn nát đầu.
Tình huống này có thể đem cái chết đến cho dì Năm, nhưng dì Năm nhanh trí hiểu ra đây chỉ là âm mưu hăm dọa của bọn giặc, nên dì Năm bình tĩnh nói với con mình: "Mầy qua nhà bà Mười… dắt con heo về…, đội luôn năm giạ lúa. Rồi… cha con ráng đùm bọc lấy nhau."
Lời nghẹn ngào đó chứng tỏ dì Năm đã chấp nhận mình bị giặc bắt đi và đồng nghĩa là cái chết sẽ đến. Vì vậy, lời căn dặn của dì Năm là hợp lí với hoàn cảnh đau thương, chia li đó.
b. Tình huống dì Năm nhận người không quen biết là chồng của mình trước mặt quân giặc.
Những lời đối đáp của dì Năm với bọn lính thật cứng cỏi, tự tin và rất thông minh. Từ đó, em càng thêm cảm phục tấm lòng của dì Năm đối với cách mạng. Tấm "lòng dân" Nam Bộ là như vậy đó. Họ không những mưu trí, dũng cảm, họ còn sẵn sàng chấp nhận mọi sự hi sinh để bảo vệ cán bộ. Tấm "lòng dân" cao quý ấy thật nhiều, thật đẹp trên khắp đất nước ta.
Bạn Lý Dịch Phong không giúp bạn thì thôi còn viết linh tinh 😡😡
Các chi tiết thú vị:
- Con hổ đực cầm tay bà đỡ, nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. Hổ quỳ xuống bên một gốc cây, lấy chân đào lên một cục bạc tặng bà đỡ.
- Hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài vài vòng rồi đi. Mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ngoài cửa nhà bác tiều.
Cai: - Thiệt không đấy chớ? Rõ ràng nó quẹo vô đây ( vẻ bực dọc ). Anh nầy là...
Dì Năm: - Chồng tui. Thằng nầy là con.
Cai: - ( Xẵng giọng ) Chồng chị à ?
Dì Năm: Dạ, chồng tui.
=> Nói lên sự nhanh trí của dì Năm.
ok