Em có đồng ý với nhận định: “Nhan đề Sang thu vừa bao trùm lại vừa thấm vào từng từ ngữ, cảnh vật” hay không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1) Vì tất cả các tế bào virus đều gồm 2 thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền. Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai.
2) Đồng ý vì virus không phải là một cơ thể sống bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,... Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.
- Bảy nổi ba chìm: làm vai trò vị ngữ của câu
- Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ cho động từ "phòng".
Cái hay của 2 câu thành ngữ trên.
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc tiết kiệm được lời.
- Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ận tượng sinh động.
- Bảy nổi ba chìm: làm vai trò vị ngữ của câu
- Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ cho động từ "phòng".
-đại từ là những từ để trỏ người, vật, hành động , tính chất ,...đã được nhắc đến trong 1 bối cảnh nhất định;hoặc dùng để hỏi .
-đại từ đảm nhận vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ , vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ , của tính từ .
- chỉ / tính chất / hỏi
- chủ ngữ , vị ngữ/ động từ / tính từ
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
ấn theo link này là có câu trả lời- Em đồng ý với ý kiến: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi.
- Vì:
+ Ấn Độ là quê hương của Phật giáo và Hin-đu giáo – đây cũng là 2 trong số những tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất trên thế giới hiện nay. Không chỉ thời cổ đại, mà tới hiện nay, cư dân Ấn Độ vẫn rất sùng mộ Phật giáo và Hin-đu giáo.
- Văn học Ấn Độ phát triển phong phú với nhiều thể loại như: kịch, thơ… trong đó tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Ramayana và Mahabrahata.
a) Lam có 3000 đồng, lam có vừa đủ số tiền để mua được một cục tẩy.
b) Cúc có 2000 đồng, Cúc có vừa đủ số tiền để mua được một quyển vở học sinh.
c) An có 8000 đồng, An có vừa đủ tiền để mua được hai đồ vật là một xe ô tô đồ chơi và một quyển vở học sinh, hoặc một quả banh và một cục tẩy.
Em đồng ý với nhận định rằng “Nhan đề Sang Thu vừa bao trùm lại vừa thấm vào từng từ ngữ, cảnh vật” vì nhan đề đã giúp tác giả truyền tải chủ đề tác phẩm