K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Đáp án dúng là B

Xác xuất lí thuyết khi gieo một con xúc xắc để xuất hiện mặt 6 chấm là \(\frac{1}{6}\).

Gọi số lần xuất hiện mặt 6 khi gieo con xúc xắc là \(N\).

Xác suất thực nghiệm của việc gieo con xúc xắc 1000 lần là \(\frac{N}{{1000}}\).

Vì số lần gieo là lớn nên \(\frac{N}{{1000}} \approx \frac{1}{6} \Rightarrow N \approx 1000:6 \approx 167\).

Vậy số lần xuất hiện mặt 6 chấm trong 1000 lần gieo đó có khả năng lớn nhất thuộc vào tập hợp {101; 101; …; 200}.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên ta tính xác suất của biến cố đó trong trò chơi giao xúc xắc.

Xác suất của biến cố trong trò chơi này bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Không gian mẫu là tập hợp số chấm xuất hiện khi gieo con xúc xắc hai lần liên tiếp khi đó \(n\left( \Omega  \right) = 6.6 = 36\)

A = {(1; 1);           (1; 2); (1; 3); (1; 4); (1; 5); (1; 6)} \( \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

B = {(1; 2);           (2; 2); (3; 2); (4; 2); (5; 2); (6; 2)} \( \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

C = {(2; 6);           (3; 5); (4; 4); (5; 3); (6; 2)} \( \Rightarrow P\left( C \right) = \frac{5}{{36}}\)

D = {(1; 6);           (2; 5); (3; 4); (4; 3); (5; 2); (6; 1)} \( \Rightarrow P\left( D \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

Do đó

\(P\left( A \right).P\left( C \right) = \frac{1}{6}.\frac{5}{{36}} = \frac{5}{{216}};P\left( B \right).P\left( C \right) = \frac{1}{6}.\frac{5}{{36}} = \frac{5}{{216}};P\left( C \right).P\left( D \right) = \frac{5}{{36}}.\frac{1}{6} = \frac{5}{{216}}\)

Mặt khác

AC = \(\emptyset  \Rightarrow P\left( {AC} \right) = 0\)

BC = {(6; 2)} \( \Rightarrow P\left( {BC} \right) = \frac{1}{{36}}\)

CD = \(\emptyset  \Rightarrow P\left( {CD} \right) = 0\)

Khi đó \(P\left( {AC} \right) \ne P\left( A \right).P\left( C \right);P\left( {BC} \right) \ne P\left( B \right).P\left( C \right);P\left( {CD} \right) \ne P\left( C \right).P\left( D \right)\)

Vậy các cặp biến cố A và C; B và C, C và D không độc lập.

giúp mình với mai mình thi rồiCâu 1. Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 6 mặt cân đối một lần. Tập hợp   gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc. A.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm}B.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm}.C.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm}.D.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm; 7 chấm}.Câu 2. Một hộp có ...
Đọc tiếp
giúp mình với mai mình thi rồiCâu 1. Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 6 mặt cân đối một lần. Tập hợp   gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc. A.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm}B.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm}.C.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm}.D.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm; 7 chấm}.Câu 2. Một hộp có   cái thẻ có kích thước giống nhau và được đánh số lần lượt là 1; 2; 4; 7; 11. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.a) Viết tập hợp   gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.b) Tính xác suất của các biến cố: : “ Rút được thẻ ghi số là số chẵn” ;  : “ Rút được thẻ ghi số là số nguyên tố” .Câu 3. Ba địa điểm   là ba đỉnh của tam giác   với   và khoảng cách giữa   địa điểm   và   là   m. Người ta đặt một loa truyền thanh tại một địa điểm nằm giữa   và   thì tại   có thể nghe tiếng loa không nếu bán kính để nghe rõ tiếng của loa là   m?Câu 4  :      Một chiếc hộp có 12 thẻ cùng loại,mỗi thẻ được ghi một trong các số 1,2,3,…12. Hai thẻ khác nhau thì đánh số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố ‘‘Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố’’ Tính xác suất của biến cố trênCâu 5  Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ”. Tính xác suất của mỗi biến đó.Câu 6        Một chiếc hộp có 12 thẻ cùng loại,mỗi thẻ được ghi một trong các số 1;2;3;…12. Hai thẻ khác nhau thì đánh số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố ‘‘Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố’’ Tính xác suất của biến cố trênCâu 7. Trong các  biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên? A. Kết quả thi cuối học kì II em sẽ được điểm 10 môn Toán.                          B. Trong nhiệt độ thường, nước đun đến 100oC sẽ sôi.                     C. Mặt trời mọc đằng ĐôngD. Tháng hai có 30 ngày.Câu 8. Gieo ngẫu nhiên hai đồng xu cùng 1 lúc. Tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra khi gieo ngẫu nhiên hai đồng xu là:          A.  {mặt sấp , mặt sấp , mặt ngửa, mặt ngửa };             B.  { mặt ngửa, mặt ngửa , mặt sấp , mặt sấp };          C. {mặt sấp, mặt ngửa, mặt sấp, mặt ngửa};            D.  {mặt ngửa ; mặt sấp};                  Câu 9. Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc. Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc sắc có số chấm là số chẵn”.A.  .                         B.  .                       C.  .                     D.  .Câu 10. Một hộp bút  màu có 7 màu: xanh, đỏ, vàng, da cam, tím, trắng, hồng. Rút ngẫu nhiên một bút màu trong hộp đó.            a)  Viết tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra khi bút màu được rút ra.            b) Xét biến cố “Màu được rút ra là vàng”. Tính xác suất của biến cố trên.
1

10:

a: M={xanh, đỏ, vàng, da cam, tím, trắng, hồng}

b: n(M)=7

Gọi N là biến cố màu được rút ra là màu vàng

=>N={vàng}

=>n(N)=1

=>P(N)=1/7

8D

7A

6: A={2;3;5;7;11}

=>P(A)=5/12

31 tháng 10 2023

Sau 10 lần giao xúc xắc:

- Số lần xuất hiện mặt 1 chấm là 3 lần

- Số lần xuất hiện mặt 6 chấm là 1 lần

30 tháng 7 2018

Đáp án B

Phương pháp:

Phương trình a x 2   +   b x   +   c   =   0 ( a ≠ 0 )  có nghiệm

⇔ ∆ ≥ 0

Gọi A là biến cố: 

"Phương trình  a x 2   +   b x   +   c   = 0 có nghiệm"

 

 

 

Câu 1 (0,25 điểm). Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây ?A. {1; 6}                                                         B. {1; 2; 3; 4; 5; 6}C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}                                         D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}  Câu 2 (0,25 điểm). Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện...
Đọc tiếp

Câu 1 (0,25 điểm). Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây ?

A. {1; 6}                                                         B. {1; 2; 3; 4; 5; 6}

C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}                                         D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}  

Câu 2 (0,25 điểm). Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu ?

A.                           B.                           C.                                       D.

Câu 3 (0,25 điểm). Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

A.                           B.                           C.                                       D.

Câu 4 (0,25 điểm). Cách viết nào sau đây cho ta phân số ?

A.                            B.                          C.                                     D.

Câu 5 (0,25 điểm). Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số  ?

A.                            B.                          C.                                        D.

Câu 6 (0,25 điểm). Cho hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điểm A không thuộc đường thẳng d

B. Điểm B thuộc đường thẳng d

C. Điểm A thuộc đường thẳng d

D. Điểm A không thuộc đường thẳng d, điểm B không thuộc đường thẳng d.

Câu 7 (0,25 điểm). Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ?

A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. Vô số đường thẳng

Câu 8 (0,25 điểm). Cho các đoạn thẳng AB = 4 cm, CD = 4 cm, EF = 5 cm. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. AB > CD              B. AB = EF                  C. CD = EF           D. AB < EF

II. Tự luận (8 điểm): Học sinh làm trên giấy kiểm tra

Câu 9 (3,0 điểm). BÁN XE

Biểu đồ tranh ở hình dưới cho biết số ô tô bán được của một cửa hàng trong 4 tháng cuối năm.

a) Tháng nào cửa hàng bán được nhiều xe nhất? Tháng nào cửa hàng bán được ít xe nhất ?

b) Tháng 9 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe ?

c) Tháng 10 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 11 bao nhiêu chiếc xe ?

d) Tính tổng số xe cửa hàng bán được trong 4 tháng cuối năm ?

Câu 10 (1,0 điểm). Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản:

 ;  ;  ;

 

Câu 11 (2,0 điểm). Quan sát hình bên.

a) Chỉ ra các cặp đường thẳng song song.

b) Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau.

 

Câu 12 (1,0 điểm). Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB.

Câu 13 (1,0 điểm). Rút gọn phân số A = .

 

1
7 tháng 3 2022

lỗi nhiều câu hỏi lắm bn ạ

7 tháng 3 2022

đâu

20 tháng 5 2023

a) A là chắc chắn, B là ngẫu nhiên, C là không thể

b) 3/6 =1/2

NV
22 tháng 12 2022

Không gian mẫu: \(6.6=36\)

a.

Lần thứ nhất có 1 khả năng thỏa mãn (3 chấm)

Lần thứ 2 bất kì => có 6 khả năng

\(\Rightarrow1.6=6\) khả năng để lần thứ nhất xuất hiện mặt 3 chấm

Xác suất: \(P=\dfrac{6}{36}=\dfrac{1}{6}\)

b.

Xác suất để cả 2 lần đều ko xuất hiện mặt 2 chấm là: \(\dfrac{5}{6}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{36}\)

Xác suất để ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 2 chấm: \(1-\dfrac{25}{36}=\dfrac{11}{36}\)

c.

Các trường hợp có số chấm thuận lợi: (1;1);(1;2);(1;3);(1;4);(2;1);(2;2);(2;3);(3;1);(3;2);(4;1) có 10 trường hợp

Xác suất: \(P=\dfrac{10}{36}=\dfrac{5}{18}\)

Thầy có thể giải thích hơn về câu a và câu b của bài này được không ạ?