Xác suất nảy mầm của một loại hạt giống là 0,8. Người ta đem gieo 1000 hạt giống đó. Hãy ước lượng xem có khoảng bao nhiêu hạt trong số đó sẽ nảy mầm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta dùng sơ đồ hình cây để mô tả như sau:
Theo sơ đồ hình cây, ta có:
a) \(P\left( {A\overline B } \right) = 0,92.0,12 = 0,1104\)
b) \(P\left( {\overline A B} \right) = 0,08.0,88 = 0,0704\)
c) \(P\left( {\overline A \overline B } \right) = 0,08.0,12 = 0,0096\)
\(P\left( {A \cup B} \right) = 1 - P\left( {\overline A \overline B } \right) = 1 - 0,0096 = 0,9904\)
Bước 1: Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ.
Bước 2: Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay.
Bước 3:
– Xếp hạt vào đĩa hoặc khay đảm bảo khoảng cách để mầm mọc không dính vào nhau.
– Luôn giữ ẩm cho giấy.
Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.
– Sức nảy mầm (SNM): Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống.
– Tỷ lệ nảy mầm (TLNM): Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống.
– Hạt giống tốt thì sức nẩy mầm sấp xỉ tỉ lệ nẩy mầm.
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau
Chọn đáp án A.
P: A-
F1: 950A- trên 10000 hạt
g F1: 0,95A- : 0,05aa
Tự thụ g ở P, Aa = 0,05 × 4 = 0,2
gP: 0,8AA : 0,2Aa
g F1: 0,85AA : 0,1Aa : 0,05aa
F1 (trưởng thành): 0,85AA : 0,1Aa Û 17/19AA : 2/19Aa
F2: 35/38AA : 2/38Aa : 1/38aa
Lấy 1 hạt đời F2 , xác suất hạt này mọc được trên đất có kim loại nặng là: 37/38
Đáp án A
P: A-
F1 : 950A- trên 10000 hạt
→ F1 : 0,95A- : 0,05aa
Tự thụ → ở P, Aa = 0,05 . 4 = 0,2
→ P: 0,8AA : 0,2Aa
→ F1 : 0,85AA : 0,1Aa : 0,05aa
F1 (trưởng thành) : 0,85AA : 0,1Aa ↔ 17/19AA : 2/19Aa
F2 : 35/38AA : 2/38Aa : 1/38aa
Lấy 1 hạt đời F2 , xác suất hạt này mọc được trên đất có kim loại nặng là: 37/38
Đáp án A.
P: A-
F1: 950A- trên 10000 hạt
g F1: 0,95A- : 0,05aa
Tự thụ g ở P, Aa = 0,05 × 4 = 0,2
gP: 0,8AA : 0,2Aa
g F1: 0,85AA : 0,1Aa : 0,05aa
F1 (trưởng thành):
Lấy 1 hạt đời F2 , xác suất hạt này mọc được trên đất có kim loại nặng là: 37/38
Gọi \(N\) là số hạt nảy mầm trên 1000 hạt đem gieo.
Xác suất thực nghiệm để một hạt giống nảy mầm là \(\frac{N}{{1000}}\).
Do số hạt giống đem gieo là lớn nên \(\frac{N}{{1000}} \approx 0,8\), tức là \(N \approx 1000.0,8 = 800\).
Vậy có khoảng 800 hạt giống nảy mầm.