2. Niềm khao khát đoàn tụ được thể hiện trong văn bản như thế nào? Hãy nêu một số chi tiết tiêu biểu thể hiện điều này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men được nhà văn khắc họa từ những phương diện:
- Ngoại hình: mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ trong bằng lụa đen thêu mà chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng.
- Lời nói: Dịu dàng giảng giải cho Phrăng khi cậu vào muộn hay không hiểu bài
- Cử chỉ, hành động: chuẩn bị những tờ mẫu tập viết mới tinh, trên có viết bằng chữ rông thật đẹp và ngay ngắn
- Suy nghĩ:
Tiếc nuối vì những lần muốn đi câu cá mà không ngại cho học sinh nghỉ họcTiếc nuối vì phải rời xa nơi đã gắn bó từ bốn mươi năm và nghệ dạy học đã gắn bó cả đời.Sự sống còn của một dân tộc chính là ở ngôn ngữ
(2) Biểu hiện cụ thể trong văn bản thể hiện đặc điểm tính cách của thầy Hamen theo các phương diện:
- Trang phục: chiếc mũ lụa đen thêu, áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn - những thứ trang phục chỉ dùng trong những buổi lễ trang trọng => thầy Hamen thật sự trân trọng buổi học cuối cùng này.
- Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng Phrăng khi cậu đến muộn và cả khi cậu không thuộc bài.
=> Thầy Hamen vô cùng nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học sinh trong buổi học cuối cùng này.
- Điều tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha-men muốn nói với học sinh và mọi người là hãy yêu quý, giữ gìn cho mình tiếng nói dân tộc vì đó chính là kho tàng văn hóa của dân tộc
=> thầy muốn truyền tình yêu nước của mình đến mọi người thông qua tiếng nói dân tộc.
- Hình ảnh thầy Ha-men ở những giây phút cuối cùng của buổi học... nỗi đau đớn và xúc động trong lòng thầy đã lên tới cực điểm khiến người tái nhợt... thầy nghẹn ngào không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: Nước Pháp muôn năm!
=> Thầy Hamen là một người thầy có tâm và có tầm. Thầy yêu nghề giáo của mình vì chính nó đã truyền tình yêu nước đến cho biết bao thế hệ học sinh. Nhưng cũng đau đớn và bất lực khi tiếng nói dân tộc có thể bị đồng hóa và thay thế bởi một ngôn ngữ khác. Tiếng hô vang cuối cùng là lời nhắc nhở mọi người không được quên tiếng Pháp cũng như nước Pháp thân yêu trong trái tim mình.
(3) Một số chi tiết cụ thể hiện suy nghĩ cách nhìn nhận về thầy Hamen và thái độ với việc học tiếng Pháp là:
*Suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Hamen:
- Thấy thầy Ha-men ăn mặc trang trọng, nói năng dịu dàng.
- Nhận thấy lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng.
- Tiếc nuối vì đã không chăm chỉ học hành, hi vọng có cơ hội chuộc lại lỗi lầm từ những lần bỏ học đi chơi.
- Thương, tội nghiệp thầy khi đây sẽ là buổi dạy cuối cùng trong suốt cuộc đời làm nhà giáo của thầy.
* Thái độ học tiếng Pháp:
- Ban đầu Chuẩn bị buổi học thì có ý định trốn đi chơi.
- Khi nghe thầy nói buổi học cuối cùng được học tiếng Pháp thì Phrăng có phần ăn năn hối lỗi, phải dừng lại một môn học chỉ “mới biết viết tập toạng”…
- Trong giờ ngữ pháp hôm nay, chính Phrăng đã kinh ngạc thấy mình sao lại hiểu nhanh đến thế.
- Vỡ vạc ra nhiều điều và biết trân trọng tiếng nói dân tộc của mình là tiếng Pháp
(4) Phần (5) của văn bản Buổi học cuối cùng có nhiều chi tiết miêu tả đặc sắc:
- thầy Ha-men "người tái nhợt", "nghẹn ngào, không nói được hết câu"
- Thầy "cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!"
- "đầu dựa vào tường", "chẳng nói", chỉ "giơ tay ra hiệu",...
Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc họa được tâm trạng đau buồn, bất lực của thầy Ha-men khi buổi học cuối cùng tiếng nói dân tộc đã kết thúc và thầy phải rời vùng An-dát thân thương này.
Đặc điểm của thể hồi kí được thể hiện ở văn bản này như thế nào? Hãy chỉ ra một số biểu hiện cụ thể.
- Đặc điểm của hồi kí được thể hiện qua việc nó tái hiện lại những sự việc xảy ra trong quá khứ, thể hiện tâm trạng thái độ của nhân vật.
- Có tính xác thực vì sự việc được ghi lại trong quãng thời gian cụ thể mốc thời gian các năm tháng được ghi lại rất rõ ràng địa điểm cụ thể nhân vật cụ thể.
Phẩm chất, tính cách của nhân vật "bà mẹ" sống trên tầng hai:
- Đôi khi bà sẽ nhớ về quá khứ: "Nhiều lúc, vào giữa đêm khuya, bà ngủ mê - vừa khóc vừa nói."
- Bà rất yêu gia đình của mình:
- Bà là một người mẹ chồng tâm lí, rất thương con dâu. Điều đó thể hiện qua chi tiết bà lo lắng, dỗ dành con dâu đang mang thai khi con khóc vì không biết chồng đi đâu mà tối muộn chưa về. Một chi tiết khác là lúc con dâu ngủ cạnh, bà hỏi han cô có đói, có mỏi người không, bà kéo chăn đắp chăn cho cô con dâu.
+ Bà rất yêu con, cháu mình. Điều đó được thể hiện qua chi tiết bà chăm cháu. Bà cười nói vui vẻ khi ngắm nhìn cháu của mình.
+ Bà sống hòa đồng. Điều đó thể hiện qua chi tiết khi bà mời Phan lên trên nhà khi phát hiện cô đang rụt rè đứng ở cầu thang.
Tham khảo!
Phẩm chất, tính cách của nhân vật "bà mẹ" sống trên tầng hai:
- Đôi khi bà sẽ nhớ về quá khứ: "Nhiều lúc, vào giữa đêm khuya, bà ngủ mê - vừa khóc vừa nói."
- Bà rất yêu gia đình của mình:
- Bà là một người mẹ chồng tâm lí, rất thương con dâu. Điều đó thể hiện qua chi tiết bà lo lắng, dỗ dành con dâu đang mang thai khi con khóc vì không biết chồng đi đâu mà tối muộn chưa về. Một chi tiết khác là lúc con dâu ngủ cạnh, bà hỏi han cô có đói, có mỏi người không, bà kéo chăn đắp chăn cho cô con dâu.
+ Bà rất yêu con, cháu mình. Điều đó được thể hiện qua chi tiết bà chăm cháu. Bà cười nói vui vẻ khi ngắm nhìn cháu của mình.
+ Bà sống hòa đồng. Điều đó thể hiện qua chi tiết khi bà mời Phan lên trên nhà khi phát hiện cô đang rụt rè đứng ở cầu thang.
Thể hiện khao khát về tổ ấm gia đình của nhân vật Tràng lúc anh chàng quyết định lấy vợ
+ Ban đầu, Tràng còn phân vân, do dự, về sau cũng chậc lưỡi cho qua (đúng với ý đồ tác giả)
+Lúc dẫn vợ về xóm ngụ cư, Tràng trở nên khác, phởn phơ lạ thường, môi cười tỉm tỉm, mắt sáng, mặt vênh tự đắc, cũng có lúc lúng ta lúng túng đi bên vợ
- Buổi sáng đầu tiên khi có vợ Tràng thấy êm ả, lửng lơ như người vừa từ trong giấc mơ đi ra, xung quanh có sự thay đổi khác lạ.
+ Niềm hạnh phúc khiến Tràng ý thức hơn về bổn phận, trách nhiệm bản thân (hắn thấy có bổn phận lo cho vợ con)
Tiết kiệm điện là hành động giữ lại một phần hoặc toàn bộ tiền hoặc tài sản để sử dụng cho mục đích khác trong tương lai. Biểu hiện của tính tiết kiệm là sự kiểm tra giám sát chi tiêu và sử dụng tài nguyên một cách thận trọng. Tính tiết kiệm điện có ý nghĩa rất lớn, giúp ta tránh được lãng phí và tăng khả năng đạt được mục tiêu tài chính.
Một số công việc có thể thực hiện tính tiết kiệm của tôi bao gồm:
Lên kế hoạch chi tiêu hàng tháng để giữ sự kiểm tra giám sát về tài chínhTìm kiếm và sử dụng các mã giảm giá và ưu đãi khi mua sắmTìm cách tiết kiệm điện năng, nước và các chi phí khác trong gia đìnhSử dụng các dịch vụ miễn phí như thư viện, công viên hoặc các hoạt động giải trí khác để giảm chi phí giải tríĐầu tư vào các tài khoản tiết kiệm điện năng hoặc các khoản đầu tư khác để tích lũy và sinh lời từ tài chính trong tương lai.tiết kiệm là biết sử dụng hợp lý , đúng mức của cải vật chất , sức lực của mình và người khác
biểu tiết kiệm ở việc : sử dụng hợp lý , tắt các thiết và khóa vòi nước khi không sử dụng , sắp xếp làm việc khoa học , khai khác vừa mức ( nước,...) , bảo quản đồ dùng học tập , bảo vệ của công ,...
ý nghĩa của tiết kiệm : quý trọng thành quả lao động của mình và người khác , bảo đảm cuộc sống ấm no , ổn định , hạnh phúc và thành công
những việc làm thể hiện tính tiết kiệm :
+ lấy thức ăn vừa đủ ở cửa hàng
+ tắt đèn khi ko sử dụng
+ chỉ mua những đồ cần thiết
+ sắp xếp thời gian
+ bảo quản đồ dùng của mình
+......
Em tham khảo:
Nó khinh ghét tất cả cái môi trường áp đặt giả tạo mà “lũ người kia” đã thiết kế bày đặt ra. Nó nhận ra tất cả chỉ là trò nhái lại, là lối “học đòi” cái môi trường sống đích thực của nó xưa kia, cái “cảnh sơn lâm bóng cả, cây già - với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi” mà nó không thể nào quên được, mà nó mãi mãi nhớ thương. Phải chăng tâm sự của con hổ ở đây, một lần nữa lại phản chiếu tâm sự của chàng thanh niên Nguyễn Thế Lữ - người từng có thời hoạt động trong một “hội kín” yêu nước? (Câu hỏi tu từ) Cái tâm sự bất bình, phủ định thứ văn minh “Tây Tàu nhố nhăng” đang thay thế cho những “vẻ hoang vu” của “bóng cả cây già” “những đêm vàng bên bờ suối”, “những bình minh cây xanh nắng gội”... một cách hình dung, gợi nhớ đến những giá trị văn hoá cổ truyền của Tổ quốc?Nhưng có lẽ luồng tâm sự xuyên suốt, điều canh cánh thường xuyên hơn cả trong lòng con hổ là nỗi nhớ - một nỗi nhớ vừa da diết xót xa, vừa mênh mang hoành tráng. Đó là nỗi “nhớ rừng” cao cả, thiêng liêng, đúng như đầu đề bài thơ xác định. Ta dễ dàng nhận thấy hai đoạn thơ tả nỗi nhớ này lập trung, đậm đặc nhất - đoạn thứ hai và thứ ba trong bài - là hai đoạn có nhiều cảnh sắc huy hoàng hấp dẫn nhất, có nhạc điệu lôi cuốn say mê nhất. Nhớ làm sao bóng dáng xưa kia của ta “bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng” giữa “sơn lâm bóng cả, cây già - với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi”, đẹp đẽ, uy nghi, hùng tráng biết bao! Nhớ làm sao.
- Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người trong bài thơ được thể hiện bằng một vài chi tiết, một vài nét tiêu biểu: chăn trâu, thả diều, nướng khoai đến những nét tiêu biểu như gió đông hay khoảnh khắc hoàng hôn đến.
- Việc sử dụng các chi tiết chấm phá, tiêu biểu, ngôn từ giản dị nhưng giàu sức gợi đã tạo nên bức tranh đồng quê thanh bình, yên ả.
Niềm khao khát đoàn tụ thể hiện qua sự chờ đợi chồng mòn mỏi của người vợ. Được thể hiện qua các chi tiết:
- Năm dượng đi … có ngày dượng trở về.
- Mỗi ngày, sau khi đi làm đồng … xin chỗ trú quân.