Một nhân viên giao hàng trong hai ngày đã giao được 95 đơn hàng. Biết số đơn hàng ngày thứ hai giao được nhiều hơn ngày thứ nhất là 15 đơn. Tính số đơn hàng nhân viên đó giao được trong ngày thứ nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày thứ nhất bán được: \(\left(760+220\right):2=490\left(kg\right)\)
Ngày thứ hai bán được: \(760-490=270\left(kg\right)\)
Số gạo ngày thứ nhất bán được là:
\(\left(760+220\right):2=490\) (kg gạo).
Số gạo ngày thứ hai bán được là:
\(760-490=270\) (kg gạo).
Đáp số: Ngày 1: 490 kg gạo; Ngày 2: 270 kg gạo.
Gọi số gạo ngày thứ nhất cửa hàng bán được là \(x\left( {kg} \right)\). Điều kiện: \(x > 560\).
Vì số gạo này thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ 2 là \(560kg\) nên số gạo ngày thứ hai bán được là \(x - 560\left( {kg} \right)\).
Nếu ngày thứ nhất bán thêm được \(60\left( {kg} \right)\) gạo thì số gạo ngày thứ nhất bán được là \(x + 60\left( {kg} \right)\). Khi đó, số gạo bán được ngày thứ nhất gấp 1,5 ngày thứ hai nên ta có phương trình:
\(x + 60 = 1,5.\left( {x - 560} \right)\)
\(x + 60 = 1,5x - 840\)
\(x - 1,5x = - 60 - 840\)
\( - 0,5x = - 780\)
\(x = \left( { - 780} \right):\left( { - 0,5} \right)\)
\(x = 1560\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số gạo bán được của ngày thứ nhất là 1560 kg.
Gọi số gạo ngày thứ nhất cửa hàng bán được là
�
(
�
�
)
x(kg). Điều kiện:
�
>
560
x>560.
Vì số gạo này thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ 2 là
560
�
�
560kg nên số gạo ngày thứ hai bán được là
�
−
560
(
�
�
)
x−560(kg).
Nếu ngày thứ nhất bán thêm được
60
(
�
�
)
60(kg) gạo thì số gạo ngày thứ nhất bán được là
�
+
60
(
�
�
)
x+60(kg). Khi đó, số gạo bán được ngày thứ nhất gấp 1,5 ngày thứ hai nên ta có phương trình:
�
+
60
=
1
,
5.
(
�
−
560
)
x+60=1,5.(x−560)
�
+
60
=
1
,
5
�
−
840
x+60=1,5x−840
�
−
1
,
5
�
=
−
60
−
840
x−1,5x= −60−840
−
0
,
5
�
=
−
900
−0,5x= −780
�
=
(
−
780
)
:
(
−
0
,
5
)
x=(−900):(−0,5)
�
=
1560
x=1800 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số gạo bán được của ngày thứ nhất là 1800 kg
Số lít sữa của hàng bán trong ngày thứ hai là:
\(100+10=110\left(l\right)\)
Số lít sữa bán được trong ngày thứ 3 là:
\(\left(100+110\right):2=105\left(l\right)\)
Tổng số lít sữa bán được trong 3 ngày:
\(100+110+105=315\left(l\right)\)
Đáp số: \(315\left(l\right)\)
Ngày 2 làm được: 6/81=2/27(tổng khối lượng)
Nếu chia thành27 phần bằng nhau thì ngày 2 làm được: 2/27*(81:27)=2/9(công việc)
Rút gọn phân số \(\dfrac{6}{81}\) = \(\dfrac{2}{27}\)
Ngày thứ hai công nhân đó làm được số phần là :
\(\dfrac{2}{27}\) : 27 = \(\dfrac{2}{729}\) ( phần )
Đáp số : \(\dfrac{2}{729}\)
Chúc bạn học giỏi nhất trường .
Số thùng sữa bán được trong ngày thứ hai là:
148+18=166(thùng)
Tổng số thùng sữa bán được trong 2 ngày là:
148+166=314(thùng)
Trung bình mỗi ngày, cửa hàng bán được:
\(\dfrac{314}{2}=157\left(thùng\right)\)
Hghhjhkbxux bd8,fdhy8rfgdjgdgffggfhujkkgk ggjdgdb lkbjgisshzfzgvTfgxvfvv gdCf88888598546985678,5558585680997555665486056954159222325456668%yuxcffhcvngm
Gọi số công nhân mỗi đội lần lượt là x,y,z (người) \((x,y,z \in N^*).\)
Vì số công nhân của đội thứ nhất nhiều hơn số công nhân của đội thứ hai là 3 người nên \(x – y = 3\).
Vì khối lượng công việc là như nhau và năng suất của các máy như nhau nên số công nhân và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
\(4x=5y=6z\Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{4}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{6}}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{4}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{6}}} = \dfrac{{x - y}}{{\dfrac{1}{4} - \dfrac{1}{5}}} = \dfrac{3}{{\dfrac{1}{{20}}}} = 3:\dfrac{1}{{20}} = 3.20 = 60\\ \Rightarrow x = 60.\dfrac{1}{4} = 15\\y = 60.\dfrac{1}{5} = 12\\z = 60.\dfrac{1}{6} = 10\end{array}\)
Vậy 3 đội có lần lượt là 15; 12 và 10 công nhân.
Gọi số đơn hàng người đó giao được trong ngày thứ hai là \(x\) (đơn hàng). Điều kiện: \(x \in {\mathbb{N}^*},15 < x < 95\).
Vì ngày thứ hai giao được nhiều hơn ngày thứ nhất 15 đơn hàng nên số đơn hàng ngày thứ nhất giao là \(x - 15\) (đơn hàng).
Vì tổng số đơn hàng giao được là 95 đơn nên ta có phương trình:
\(x + x - 15 = 95\)
\(2x = 95 + 15\)
\(2x = 110\)
\(x = 110:2\)
\(x = 55\) (thỏa mãn điều kiện)
Ngày thứ hai giao được 55 đơn hàng nên ngày thứ nhất giao được 55 – 15 = 40 (đơn hàng).
Vậy ngày thứ nhất người đó giao được 40 đơn hàng và ngày thứ hai người đó giao được 55 đơn hàng.