K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Khi góc ACB là góc tù, lấy điểm M trên tia BC sao cho tam giác AMC cân tại A nên AM = AC

Khi đó \(\Delta A'B'C' \backsim \Delta ABM\)

Như vậy nhận xét của Lan không chính xác.

13 tháng 5 2019

Hai tam giác trên có :

∠A = ∠A' ; ∠B = ∠B' ; ∠C = ∠C'

Nhận xét: Hai tam giác trên bằng nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\): “Nếu hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau”

b) Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) đúng nên nó là một định lí. Hai cách phát biểu định lí là:

Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau là điều kiện đủ để có diện tích bằng nhau.

Hai tam giác ABC và A’B’C’ có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để chúng bằng nhau.

13 tháng 9 2019

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

⇒ MN // BC (định lí Ta lét đảo)

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Suy ra: Δ AMN = ∆ A’B’C’(c.c.c) nên hai tam giác này cũng đồng dạng với nhau (1).

Xét tam giác ABC có MN// BC nên Δ AMN đồng dạng với tam giác ABC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Δ A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC (tính chất).

11 tháng 4 2017

* Trong tam giác vuông A’B’C’ có  ∠ A ' = 90 0

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: A ' B ' 2 + A ' C ' 2 = B ' C ' 2

Suy ra:  A ' C ' 2 = B ' C ' 2 - A ' B ' 2  = 15 2 - 9 2  = 144

Suy ra: A’C’ = 12 (cm)

* Trong tam giác vuông ABC có  ∠ A = 90 0

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: B C 2 = A B 2 + A C 2 = 6 2 + 8 2  =100

Suy ra: BC = 10 (cm)

Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy △ A’B’C’ đồng dạng ΔABC (c.c.c)

5 tháng 5 2017

Giải bài 3 trang 24 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Gọi f là phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’.

Giải bài 3 trang 24 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Gọi D là trung điểm của BC, D’ = f(D).

Gọi G là trọng tâm ΔABC, G’ = f(G).

+ B, D, C thẳng hàng ⇒ B’; D’; C’ thẳng hàng.

+ A; G; D thẳng hàng ⇒ A’; G’; D’ thẳng hàng.

+ B’D’ = BD = BC/2 = B’C’/2 ⇒ D’ là trung điểm B’C’.

+ A’G’ = AG = 2.AD/3 = 2.A’D’/3 ⇒ G’ là trọng tâm ΔA’B’C’.

Vậy phép dời hình f biến trọng tâm G của ΔABC thành trọng tâm G’ của ΔA’B’C’ (đpcm).

21 tháng 3 2021

undefined

16 tháng 4 2019

Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k nên  A B A ' B ' = A C A ' C ' = B C B ' C ' = k

Suy ra  A ' B ' A B = A ' C ' A C = B ' C ' B C = 1 k

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

A ' B ' A B = A ' C ' A C = B ' C ' B C = A ' B ' + A ' C ' + B ' C ' A B + A C + B C = 1 k

Vậy tỉ số chu vi của tam giác A’B’C’ và ABC là  1 k

Đáp án: B

31 tháng 7 2019

Chọn C

22 tháng 9 2023

Tham khảo:

Nếu tam giác A′B′C′ là hình chiếu của tam giác ABC theo phương d thì tam giác ABC là hình chiếu của tam giác A′B′C′ vì tam giác ABC là tập hợp tất cả các hình chiếu của các điểm thuộc A'B'C' qua phép chiếu song song theo phương d.

ΔA'B'C' đồng dạng với ΔABC

=>A'B'/AB=B'C'/BC=A'C'/AC=k và góc A'=góc A; góc B=góc B'; góc C'=góc C

=>góc BAE=góc B'A'E'
Xét ΔABE và ΔA'B'E' có

góc B=góc B'

góc BAE=góc B'A'E'

=>ΔABE đồng dạng với ΔA'B'E'

=>AE/A'E'=AB/A'B'

=>A'E'/AE=A'B'/AB=k