help me please mik đang gấp
Tìm các số nguyên n để phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) có giá trị là một số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A nguyên thì n - 1 chia hết cho n - 3
=> n - 3 + 2 chia hết cho n - 3
=> 2 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(2) = {-1;-2;1;2}
Ta có bảng :
n - 3 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | 1 | 2 | 4 | 5 |
\(\text{https://olm.vn/hoi-dap/question/932779.html}\)
link đó bn
mình ko biết làm chữ xanh
\(\frac{n+1}{n-2}\)
\(=\frac{n+3-2}{n-2}\)
\(=\frac{n-2+3}{n-2}\)
\(=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}\)
Suy ra n - 2 thuộc ước của 3
Ta có Ư( 3 ) = { -1;-3;1;3 }
Do đó
n - 2 = -1
n = -1 + 2
n = 1
n - 2 = -3
n = -3 + 2
n = -1
n - 2 = 1
n = 1 + 2
n = 3
n - 2 = 3
n = 3 + 2
n = 5
Vậy n = 1;-1;3;5
Ta có:\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\left(n\ne2\right)\)
Đặt \(A=\frac{n+1}{n-2}\)
Để A nguyên thì 3 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(3\right)\)
Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]
Do đó ta có bảng sau:
n-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
Vậy để A nguyên thì n=-1;1;3;5
Để A là số nguyên thì 4n-2\(⋮\)n-2
=>n-2\(⋮\)n-2
=>4\(⋮\)n-2
=>n-2\(\in\)Ư(4)
hay n-2\(\in\){1;-1;2;-2;4;-4}
=>n={3;1;4;0;6;-2}
ĐKXĐ : \(x\ne1\)
\(A=\frac{3n+2}{n-1}\)nguyên thì :
\(\left(3n+2\right)⋮\left(n-1\right)\)
\(\left(3n-3+5\right)⋮\left(n-1\right)\)
\(3\left(n-1\right)+5⋮\left(n-1\right)\)
Ta có : \(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy....
ĐKXĐ: n-1 khác 0=>n khác 1
ta có đề\(\Leftrightarrow\frac{3n-3+5}{n-1}\Leftrightarrow\frac{3n-3}{n-1}+\frac{5}{n-1}\)
\(\Leftrightarrow3+\frac{5}{n-1}\) vậy đề A là số nguyên => n-1 thuộc Ư(5)=> để A là số nguyên thì n-1={-1,-5,1,5}
bạn xét 4 trường hợp r giải là ra nha
k cho mình nha bạn
a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2
=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2
Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2
=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}
=> n ∈ {-1;1;3;5}
b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1
=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1
=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1
Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1
=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}
=> n ∈ {-3;0;1;4}
CÁI này dễ í mà
có A = (n-3) +4/n-3
có 1 + 4/n-3
tự làm nha
n+1n−2
=n+3−2n−2
=n−2+3n−2
=n−2n−2 +3n−2
Suy ra n - 2 thuộc ước của 3
Ta có Ư( 3 ) = { -1;-3;1;3 }
Do đó
n - 2 = -1
n = -1 + 2
n = 1
n - 2 = -3
n = -3 + 2
n = -1
n - 2 = 1
n = 1 + 2
n = 3
n - 2 = 3
n = 3 + 2