a) 14 chia hết (2k+7).
b) (x+1) chia hết (x-2).
Giải giúp mình nhé.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
các câu b và c làm tương tự
a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)
Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)
Ta có bảng
x+1 | x | kết luận |
1 | 0 | thoã mãn |
-1 | -2 | thỏa mãn |
7 | 6 | thỏa mãn |
-7 | -8 | thỏa mãn |
c,15 \(⋮\)x + 4
\(\Rightarrow\)x + 4 \(\in\)Ư(15) = { -15;-3;-1;1;315}
\(\Rightarrow\)x = { -19;-1;-5;-3;-7;11}
Câu a,b,d tương tự nha
a, 3x+2 chia hết cho x+1
=>3x+3-1 chia hết cho x+1
Vì 3x+3 chia hết cho x+1
=> -1 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(-1)
x+1 | x |
1 | 0 |
-1 | -2 |
KL: x thuộc................
b, x2+2x-7 chia hết cho x+1
=> x2+x+x-7 chia hết cho x+1
=> x(x+1)+x-7 chia hết cho x+1
Vì x(x+1) chia hết cho x+1
=> x-7 chia hết cho x+1
=> x+1-8 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1
=> 8 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(8)
x+1 | x |
1 | 0 |
-1 | -2 |
2 | 1 |
-2 | -3 |
4 | 3 |
-4 | -5 |
8 | 7 |
-8 | -9 |
KL: x thuộc..................
a) 3x+2/x+1=3x+3-2/x+1=3(x+1)-2/x+1=3- 2/x+1
vì 2 chia hết cho x+1 suy ra x+1 thuộc ƯC(2)
a, 15 chia hết cho x-3
Mà x thuộc N
=> x-3 thuộc Ư(15)={1,15}
=> x=4,18
b, 12 chia hết cho 2x-7
=> 2x-7 thuộc Ư(12)=1,2,3,4,6,12
Mà 2x-7 lẻ
=> 2x-7 = 1,3
=> x=4,5
a) đề???
b) x + 5 = x + 2 + 3
Mà x + 2 chia hết x + 2
=> 3 chia hết x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(3) = {-1;-3;1;3}
=> x thuộc {-5;-3;-1;1}
c) 2x + 7 = 2(x + 1) + 3
Mà 2(x + 1) chia hết x + 1
=> 3 chia hết x + 1
tương tự như câu b)
=> x thuộc { -4;-2;0;2}
ta có: dấu hiệu chia hết cho 2 là số đó là số chẵn
a) B = 14 + 17 + x = 31 + x chia hết cho 2 -> x là số lẻ (vì lẻ cộng lẻ bằng chẵn)
b) C = 4 + 6 + x = 10 + x ko chia hết cho 2 -> x là số lẻ (vì chẵn cộng lẻ bằng lẻ)
c) C = 94 + x + 17 = 94 + 17 + x = 111 + x ko chia hết cho 2 -> x là số chẵn (vì lẻ cộng chẵn bằng lẻ)
chúc bn học tốt~
=>Ư(14)=(+-1;+-2;+-7;+-14)
Ta có bảng sau
3,5
nếu bạn tìm k\(\in\)Q thì k=(-7,-4,-3,0)
câu b làm tương tự
a) 2k+7 thuộc ước của 14
\(\in=\left(1;2;7;14\right)\)
2k+7=1\(\Rightarrow\)2k=-6\(\Rightarrow\)k=-3
2k+7=2\(\Rightarrow\)2k=-5\(\Rightarrow\)k=\(\frac{-5}{2}\)
2k+7=7\(\Rightarrow\)2k=0\(\Rightarrow\)k=0
2k+7=14\(\Rightarrow\)2k=7\(\Rightarrow\)k=\(\frac{7}{2}\)
vậy để 14 chia hết cho 2k+7 thì k =(-3 ;\(\frac{-5}{2}\);0;\(\frac{7}{2}\))