K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C. Vì đó là thành phố ngã ba, nơi giao lưu của nhiều cách sống 

 

A. Vì đó là món ăn đồng thời là một hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội 

 

1) Năm 1976

2) Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Hiện giờ thì khang trang, vững chắc

3) - Đà Nẵng có cảng trên sông Hàn và cảng biến Tiên Sa thuận tiện cho tàu thuyền cập bến.

- Dọc các phố gần bến cảng, các ngân hàng, khách sạn, tiệm ăn,... có rất nhiều. - Đà Nẵng có nhiều cảnh đẹp thu hút nhiều khách du lịch như bãi biển Mĩ Khê,....

4) Không chỉ cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân, ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đông còn tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế và là cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với các vùng miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế. 

5) Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang , có các dãy núi chạy hướng Tây Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ.

6) Thừa Thiên - Huế

7) Duyên hải Miền Trung 

Mấy cái này có trong SKG, mình nghĩ bạn để ở lớp nên lấy từ SGK ra nhé

  
23 tháng 4 2022

mik để quên ở lp nên ko bít mới hỏi 

10 tháng 7 2018

Vì nước ở Biển Chết chứa nhiều muối nên trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của cơ thể người, do đó người có thể nổi trên mặt nước.

20 tháng 3 2018

a) Sai. Vì Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất lúa gạo đứng thứ 2 nước ta sau đồng bằng Nam Bộ.

b) Đúng. Do vùng có nhiều điều kiện để sản xuất thủy sản.

c) Sai. Vì Thành phố Hà Nội có diện tích và dân số nhỏ hơn Thành phố Hồ chí Minh.

d) Đúng. Vì Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.

Dựa vào kiến thức của mình em hãy giải thích vì sao các loại thực phẩm lại bị mốc và màu sắc mốc ở mỗi loại thực phẩm lại mốc khác nhau ? 

- Do các thực phẩm ấy không được bảo quản một cách kĩ càng nên đã bị bào tử nấm mốc trong không khí rơi vào thực phẩm và gặp điều kiện thuận lợi cái là chúng phát triển thành nấm mốc .

- Màu sắc mốc ở mỗi loại thực phẩm lại mốc khác nhau bởi vì mỗi loại thực phẩm đều có mỗi chất dinh dưỡng phù hợp với các loại nấm mốc khác nhau mà có rất nhiều loại nấm mốc có màu khác nhau.

tham khảo:

Các loại thực phẩm bị mốc là do bào tử nấm mốc trong không khí rơi vào thực phẩm, khi gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm,...) chúng phát triển thành các đám mốc. Màu sắc đám mốc khác nhau ở các loại thực phẩm do loại nấm và nguồn dinh dưỡng khác nhau.

Tào phớ (còn gọi là phớ, tàu hũ, ...) là một món ăn vặt làm từ đậu tương được ưa thích ở châu Á Tương tự như đậu phụ, để làm tào phớ, trong cách làm truyền thống, người ta thêm "nước chua" vào dung dịch nước đậu tương đã được nấu chín (đậu tương được xay cùng với nước rồi lọc và đun sôi), khi đó "óc đậu" sẽ bị kết tủa, sau khi trải qua quá trình lọc, ép, ... chế...
Đọc tiếp

Tào phớ (còn gọi là phớ, tàu hũ, ...) là một món ăn vặt làm từ đậu tương được ưa thích ở châu Á

Tương tự như đậu phụ, để làm tào phớ, trong cách làm truyền thống, người ta thêm "nước chua" vào dung dịch nước đậu tương đã được nấu chín (đậu tương được xay cùng với nước rồi lọc và đun sôi), khi đó "óc đậu" sẽ bị kết tủa, sau khi trải qua quá trình lọc, ép, ... chế biến, sẽ thu được thành phẩm tương ứng. Gần đây, vì lợi nhuận, nhiều người sản xuất đậu phụ, tào phớ thay vì dùng "nước chua" để làm "óc đậu" lại thay thế bằng thạch cao gây ra nhiều lo ngại về vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm. Kết luận nào dưới đây là đúng?

A. Đậu tương có hàm lượng đạm cao nhờ có vi khuẩn cố định đạm ký sinh trong nốt sần của rễ cây

B. "Nước chua" được sử dụng trong quá trình làm đậu bản chất là dung dịch axit có pH cao

C. Sự hình thành "óc đậu" có bản chất là sự biến tính và đông tụ của protein dưới tác dụng của axit

D. Để tào phớ thu được rắn chắc và đẹp mắt hơn nên thêm vào quá trình chế biến thật nhiều thạch cao

1
16 tháng 2 2018

Đáp án C.

A sai, vi khuẩn cố định đạm cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.

B sai, nước chua là dung dịch axit có pH thấp.

D sai, thêm thạch cao để thu được váng đậu nhanh và nhiều hơn

Tào phớ (còn gọi là phớ, tàu hũ, ...) là một món ăn vặt làm từ đậu tương được ưa thích ở châu Á.   Tương tự như đậu phụ, để làm tào phớ, trong cách làm truyền thống, người ta thêm "nước chua" vào dung dịch nước đậu tương đã được nấu chín (đậu tương được xay cùng với nước rồi lọc và đun sôi), khi đó "óc đậu" sẽ bị kết tủa, sau khi trải qua quá trình lọc, ép, ... chế...
Đọc tiếp

Tào phớ (còn gọi là phớ, tàu hũ, ...) là một món ăn vặt làm từ đậu tương được ưa thích ở châu Á.

 

Tương tự như đậu phụ, để làm tào phớ, trong cách làm truyền thống, người ta thêm "nước chua" vào dung dịch nước đậu tương đã được nấu chín (đậu tương được xay cùng với nước rồi lọc và đun sôi), khi đó "óc đậu" sẽ bị kết tủa, sau khi trải qua quá trình lọc, ép, ... chế biến, sẽ thu được thành phẩm tương ứng. Gần đây, vì lợi nhuận, nhiều người sản xuất đậu phụ, tào phớ thay vì dùng "nước chua" để làm "óc đậu" lại thay thế bằng thạch cao gây ra nhiều lo ngại về vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm.

Kết luận nào dưới đây là đúng?

A. Đậu tương có hàm lượng đạm cao nhờ có vi khuẩn cố định đạm ký sinh trong nốt sần của rễ cây.

B. "Nước chua" được sử dụng trong quá trình làm đậu bản chất là dung dịch axit có pH cao.

C. Sự hình thành "óc đậu" có bản chất là sự biến tính và đông tụ của protein dưới tác dụng của axit.

D. Để tào phớ thu được rắn chắc và đẹp mắt hơn nên thêm vào quá trình chế biến thật nhiều thạch cao.

1
6 tháng 1 2019

Đáp án C.

A sai, vi khuẩn cố định đạm cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.

B sai, nước chua là dung dịch axit có pH thấp.

D sai, thêm thạch cao để thu được váng đậu nhanh và nhiều hơn.

D. Giới thiệu bánh mì du nhập vào Việt Nam và dần trở thành món ăn quen thuộc, từ đó khái quát về quy luật phát triển của văn hoá

 
SÀI GÒN, BÁNH MÌ VÀ NÓI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG[...] Đêm Sài Gòn vẫn còn nhiều phận đời lang bạt trong cuộc mưu sinh, trong nổi đời hiện, trong sự lục bước. Đâu đó ở đất này, nhiều lắm những mảnh đời hiện, đời gầm cầu, đời xó chợ... Vậy nên, hằng đêm bánh mì Sài Gòn chẳng rao, nhưng đã âm thẩm tìm đến những nơi như vậy, trao bữa lót dụ cho nhiều mảnh đời như thể. Họ như một lát cắt tăm...
Đọc tiếp

SÀI GÒN, BÁNH MÌ VÀ NÓI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

[...] Đêm Sài Gòn vẫn còn nhiều phận đời lang bạt trong cuộc mưu sinh, trong nổi đời hiện, trong sự lục bước. Đâu đó ở đất này, nhiều lắm những mảnh đời hiện, đời gầm cầu, đời xó chợ... Vậy nên, hằng đêm bánh mì Sài Gòn chẳng rao, nhưng đã âm thẩm tìm đến những nơi như vậy, trao bữa lót dụ cho nhiều mảnh đời như thể. Họ như một lát cắt tăm tối của bức tranh Sài Gòn kiêu kì. Như một nốt trầm giữa khuông nhạc cao vút của thành phố. Nhưng thiếu họ, bức tranh chẳng tròn vẹn, khuông nhạc chẳng đầy đặn. Tiếng rao bánh mà đi vào lòng bao thế hệ dân Sài Gòn nay không cần thanh âm nhưng vẫn vang vọng cả một thế hệ. Thế hệ mà ngày sau khi nhắc đến, vẫn nhớ mỗi đêm hơn 1000 ổ: “Bánh mi Sài Gòn 0 đồng một ổ, đặc biệt yêu thương" đã được trao đi như thế đấy.

[...] Câu chuyện bánh mì là câu chuyện muôn thuở nhiều thời của biết bao phận người tử hảàn vi cho đến lúc có danh vị, vật chất cao sang. Chẳng cần kiểm đâu xa, cứ lẽ là Sài Gòn một sáng nào đó, ngang một con đường thấy khối người gặm bánh mì bên quán cà phê lóc cóc. Đó Sài Gòn là vậy đó, giản dị, bình dân và thân gắn. Nhất là những buổi đêm đói bụng, bánh mi luôn là thứ cứu cảnh cho người Sài Gòn. Vậy nên với những gì nhóm “Bánh mì yêu thương" đang làm hằng đêm, minh tin đó là câu chuyện mà mãi sau này, chúng ta sẽ luôn nhắc nhớ về một món ăn vừa ngon lại đẹp thiện lương của người Sài Gòn. Trong thời khắc này chưa chắc đã là định dịch, Chỉ thị 16 đang cố gắng kiểm soát cơn dịch, việc ra đường cho nhu cầu cần thiết phải được duyệt kĩ cảng. Nhưng mình nghĩ, lỏng người lúc này nên bao dung và thấu hiểu nhau hơn. Một câu chuyện nhỏ, nếu xử lý khéo léo sẽ là một dấu ấn đẹp trong lòng người dân. Chính người lao động mới là thành phần ảnh hưởng nặng nề nhất thời khắc này. Hãy cùng nhau nhìn cơn đại dịch này bằng một tâm thể an tĩnh và bằng những nguồn năng lượng tích cực nhất. Bởi lẽ, sau cơn mưa trời sẽ lại có cầu vồng, sau bão giông đất lại nở hoa và sống đời còn lắm phù sa. Sài Gòn vẫn còn bánh mì, yêu thương vẫn sẽ lan tỏa trên mảnh đất này. Dẫu phố giăng dây, nhưng chẳng thể ngăn lòng người nổi liền một khối. Dẫu còn lắm điều chưa thể vừa lỏng hợp ý mọi người, nhưng chỉ cần mỗi một người chung tay góp sức, chúng ta đi qua cơn đại dịch này bằng chính câu chuyện bỏ đĩa mà ngày nhỏ từng được dạy

Một sớm mai nào đó khi nắng xanh lành phủ lên phố phường Sài Gòn, ngã tư sẽ nháo nhác tiếng còi xe; chiếc xe bánh mì í ới tiếng pate, thịt nguội, chả lụa; quán cóc liêu xiêu với ly cà phê; người Sài Gòn lại thong dong hàn huyên. Chuyện cũ bỏ qua, tất cả rồi cũng ổn thôi mà! Sài Gòn giản đơn là thế, câu nệ gì đâu những chuyện cỏn con.

Sài Gòn... Thương từ trong ruột thương ra ... Thương từ ngã bảy ngã ba thương về

(Theo Tổng Phước Bảo, nguồn facebook Việt Nam ơi, ngày 20/7/2021)

1

sao mà nó d.....à......i thế

câu đọc hiểu này đang con đấy

thế này là bao nhiêu :v