Năm sinh của Giáo sư Hoàng Tụy, người viết cuốn sách khoa học Hình học đầu tiên trong giai đoạn kháng chiến có dạng la2b. Tìm năm sinh của ông, biết rằng năm sinh của ông là số không chia hết cho 2, chia cho 5 dư 2 và chia cho 9 dư 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì năm sinh của ông ko chia hết cho 2 mà chia 5 dư 2 nên y=7
=>\(a=\overline{19x7}\)
Theo đề, ta có: 1+9+x+7 chia 9 dư 1
=>x+16 chia hết cho 9
=>x=2
=>a=1927
Vì \(\overline{19xy}\) chia 5 dư 2 nên y = 7 hoặc y = 2
Mà \(\overline{19xy}\) không chia hết cho 2 nên \(\overline{19xy}\) lẻ
Vậy y = 7
Vì \(\overline{19x7}\) chia 9 dư 1 nên \(\overline{19x7}-1\) chia hết cho 9
Ta có ( \(\overline{19x7}\) - 1 ) ⋮ 9 ⇒ ( 1 + 9 + x + 7 - 1 ) ⋮ 9
⇒ ( 9 + x + 7 ) ⋮ 9
Mà 9 ⋮ 9 nên ( x + 7 ) ⋮ 9
Vì 0 ≤ x ≤ 9 nên 7 ≤ x + 7 ≤ 16
Mà ( x + 7 ) ⋮ 9 nên x + 7 = 9 ⇒ x = 2
Vậy năm sinh của ông Hoàng Tụy là năm 1927
Vì tuổi của giáo sư Hoàng Tụy:
Là một số không chia hết cho 2:
=> Số tận cùng (y) không phải là số chẵn (2;4;6;8;0).
Là một số khi chia cho 5 thì dư 2:
=> Số tận cùng là 7 (5+2); 2 (0+2)
Vì không phải số chẵn nên y = 7
19x7 là 1 + B(9) vì chia cho 9 thì dư 1.
Nên ta có:
1 + 9 + 7 = 17
Vậy x = 2; y = 7 [Không chia hết cho 2, Chia cho 5 dư 2, Chia cho 9 dư 1]
Câu kia nhầm
Gọi \(x\) là năm sinh của nhà toán học
Ta có:
\(x+101\times2=1994\)
\(x+202=1994\)
\(x=1994-202\)
\(x=1792\)
Vậy năm sinh của nhà toán học cần tìm là 1792
Copy câu hỏi và lên google nha đó là cách tốt nhất đấy ^-^!
Chúc ngủ ngon
2. Số hs lớp 6A là: 6 : 12% = 50 (hs)
Số HSG cuối năm của lớp 6A là: 50 . 22,5% = 11,25 (học sinh) (vô lý)
bn có chép nhầm đề ko z
1. a) trong 2 ngày đầu Vân đọc được \(\frac{1}{3}+\frac{5}{12}=\frac{3}{4}\) (phần của cuốn sách)
b) Vì ngày thứ 3 đọc được 35 trang còn lại nên ngày thứ 3 đọc được: \(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) (phần của cuốn sách)
Số trang của cuốn sách là: \(35:\frac{1}{4}=140\) (trang)
Câu 1:
-Nhà sách Văn Khoa thường nhập bút, sách, vở, báo, truyện….Để bán cho học sinh nhân ngày tựu trường.
-Mỗi lần nhập vở không quá 5000 quyển.
-Mỗi năm nhà sách nhập 2 lần vở.
-Mỗi quyển vở có giá 4500, giá vở này cố định.
Câu 2:
B1: Bắt đầu
B2: Nhập số lượng 1 và số lượng 2
B3: thanhtien1 soluong1*dongia
thanhtien2 soluong2*dongia
B4: Tổng tiền
B5: Xuất, tổng thành tiền
B6: Kết thúc.
\(\overline{1a2b}\) không chia hết cho 2 và chia 5 dư 2 nên b=7
=>Năm sinh của ông có dạng là \(\overline{1a27}\)
Năm sinh của ông chia 9 dư 1 nên 1+a+2+7 chia 9 dư 1
=>a+10 chia 9 dư 1
=>a=9
=>Năm sinh của ông là 1927