2. Xây dựng kế hoạch tuyên truyền đến người dân địa phương về các biện pháp bảo vệ tài nguyên.
Ví dụ:
3. Thực hiện kế hoạch và đánh giá kết quả đạt được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Thành viên nhóm: Vân, Hà, Huy, Hoa, Tú, Quỳnh
Địa điểm thực hiện: Nhà sinh hoạt cộng đồng
Thời gian thực hiện: Chủ nhật tuần đầu của tháng 4
Mục tiêu tuyên truyền: Biện pháp bảo vệ rừng
Đối tượng tuyên truyền: Người dân trong thôn
Nội dung tuyên truyền: Những biện pháp bảo vệ rừng
Hình thức tuyên truyền: Thuyết trình kết hợp hướng dẫn cách làm.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp: chính quyền xã trưởng thôn, Đoàn thanh niên Hồ Chí Minh trường, xã.
Bài 2:
Tiến hành tuyên truyền những biện pháp bảo vệ tài nguyên tới người dân địa phương theo phương thức và địa điểm đã lựa chọn.
Chia sẻ các hình ảnh, thông tin về những biện pháp bảo vệ tài nguyên và hoạt động tuyên truyền.
Tham khảo
1.1 Trong khi xảy ra bão
- Đề phòng tai nạn do đổ nhà, cây cối, cột điện, các vật bị gió thổi bay, điện giật…
- Không trú tránh dưới gốc cây, cột điện, vật dễ đổ.
- Nên ở trong nhà, nơi chú ẩn không đi ra ngoài, tránh xa cửa sổ và cửa ra vào.
- Chuẩn bị sẵn đèn pin đề phòng mất điện, không sử dụng nến để thắp sáng để tìm kiếm đồ trong không gian hạn chế, khu vực bếp gas, vì dễ dẫn đến nguy cơ cháy nổ.
- Đề phòng lốc xoáy do bão gây ra; nên ở bên trong và ở trung tâm ngôi nhà hoặc tầng hầm.
- Nếu bạn được lệnh sơ tán, hãy mang theo các đồ dùng thiết yếu cho gia đình bạn và di chuyển ngay đến một nơi trú ẩn được chính quyền địa phương sắp xếp.
- Thông tin kịp thời, chính xác vị trí, tình trạng nguy hiểm khi cần cứu nạn, cứu hộ.
1.2 Sau khi xảy ra bão
- Tiếp tục theo dõi tin tức và cập nhật tình hình thời tiết.
- Chú ý đến các yếu tố nguy hiểm như đường dây điện bị đứt và nước nhiễm điện, vì thông thường khi bão tan khả năng lũ lụt vẫn còn xảy ra.
- Không đến gần hoặc đi vào các tòa nhà đã bị hư hại, ngập nước, tuân thủ theo các biển cảnh báo khi lái xe, không đi vào đường bị ngập nước hoặc có chướng ngại vật (ngay cả với phương tiện lớn), vì phương tiện có thể bị nước cuốn trôi hoặc nguy hiểm.
- Kết quả:
Người dân giảm thiệu được tình trạng thiệt hại về tài sản.
KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG
Nhóm thực hiện: Nhóm Sức sống xanh
Địa điểm thực hiện: Nhà văn hóa thôn Ba
Thời gian thực hiện: Chủ nhật tuần thứ hai tháng Tám
Mục tiêu tuyên truyền: Kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
Đối tượng tuyên truyền: Người dân thôn Ba
Nội dung tuyên truyền: Vai trò của cảnh quan thiên nhiên và trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường sống xung quanh mình.
Hình thức tuyên truyền: thuyết trình
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp/ hỗ trợ: Chính quyền xã, trưởng thôn, trưởng xóm, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Kế hoạch triển khai cụ thể:
Hoạt động/ Nhiệm vụ | Thời gian thực hiện | Sản phẩm cần đạt | Người chịu trách nhiệm |
Xây dựng chương trình/ kịch bản buổi tuyên truyền | Tuần đầu tháng 8 | Chương trình buổi tuyên truyền chi tiết, cụ thể |
|
Mỗi người dân đến dự | Tuần đầu tháng 8 | Thông báo qua loa phát thanh thôn |
|
Viết nội dung bài thuyết trình | Tuần đầu tháng 8 | Nội dung bài thuyết trình làm rõ được: - Trách nhiệm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của mọi người. |
|
Thuyết trình bài tuyên truyền | Chủ nhật tuần thứ 2 tháng 8 | Thuyết trình tự nhiên, vui vẻ, tự tin, giao lưu với mọi người, thuyết phục |
|
Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về chủ đề bảo vệ cảnh quan thiên nhiên | Tuần đầu tháng 8 | Có hai tiết mục đơn ca, một tiết mục kịch về bảo vệ, ca ngợi cảnh quan thiên nhiên |
|
Liên hệ và trang bị địa điểm tổ chức tuyên truyền | Trước ngày thuyết trình 1 ngày | Địa điểm tổ chức được tranh trí đẹp đẽ, trang trọng, lịch sự |
|
Chuẩn bị các phương tiện nghe, nhìn cần thiết | Tuần đầu tháng 8 | Có đầy đủ loa, đài, tranh ảnh, áp phích minh họa |
|
Tham Khảo:
Tên hoạt động: Ngày cuối tuần hữu ích
Mục đích hoạt động: Cùng cộng đồng khu dân cư tham gia hướng dẫn du khách đến tham quan cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
Thời gian tham gia: Các ngày thứ Bảy của tuần thứ hai và tuần thứ tư hằng tháng.
Người tham gia: Học sinh tổ 4, lớp 11C, trường THPT A.
Điều kiện tham gia: Có hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên nơi mình hướng dẫn; sắp xếp được thời gian cá nhân.
Nội dung hoạt động:
- Giới thiệu với du khách về cảnh quan thiên nhiên.
- Cung cấp thông tin chung cho du khách vẽ địa điểm tham quan (ví dụ: nơi nào nên đi trước, đi sau; cần lưu ý gì ở mỗi địa điểm,... ).
- Hướng dẫn du khách giữ gìn vệ sinh chung (ví dụ: chỉ đường tới nhà vệ sinh công cộng; nơi đặt thùng rác, vòi nước công cộng... ).
- Cung cấp hỗ trợ khác mà du khách có thể cần.
5.
- Những việc thực hiện tốt
- Những người em đã kêu gọi tham gia
- Những hạn chế của kế hoạch và khó khăn khi thực hiện kế hoạch
- Cảm nhận của em sau khi tham gia thực hiện hoạt động bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và kêu gọi được mọi người cùng tham gia
- ...
Kế hoạch tuyên truyền văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông
Mục tiêu tuyên truyền | Nâng cao ý thức của người dân khi tham gia tuyên truyền |
Đối tượng tuyên truyền | Người dân trong xã |
Nội dung tuyên truyền | - Luật Giao thông đường bộ - Các tình huống ứng xử có văn hóa khi xảy ra va chạm giao thông. - Giúp đỡ người già, trẻ nhỏ, người gặp khó khăn khi tham gia giao thông. - Giảm tiếng ồn khi tham gia giao thông. |
Người thực hiện | - Học sinh - Đoàn thanh niên xã |
Thời gian, địa điểm | - Đầu giờ sáng và cuối giờ chiều các ngày cuối tuần. - Tại Nhà văn hóa của khu dân cư. |
Kết quả dự kiến | - Người tham gia giao thông hiểu biết thêm về Luật Giao thông đường bộ. - Người tham gia giao thông chủ động giúp đỡ người già, trẻ nhỏ, nhường đường cho người đi bộ. - Người tham gia giao thông chấp hành Luật Giao thông đường bộ tốt hơn - Người tham gia giao thông hạn chế sử dụng còi xe khi không cần thiết. |
Tham Khảo: