K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2023

a, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Gọi: Vhh axit = a (l)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=1,5a\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(n_{Mg}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow0,2=\dfrac{1}{2}.1,5a+0,5a\)

⇒ a = 0,16 (l) = 160 (ml)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

6 tháng 9 2016

Gọi x là số mol HCl và y là số mol H2SO4

a/ Ta có : \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :                      \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

(mol)                          x/2        x                           x/2

                                    \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

 (mol)                          y              y                            y

Ta có : \(m_{Mg}=24\left(\frac{x}{2}+y\right)=4,8\Rightarrow\frac{x}{2}+y=0,2\Rightarrow x+2y=0,4\)

Mà : \(V_{hh}=V_{HCl}+V_{H_2SO_4}=\frac{x}{1}+\frac{y}{0,5}=x+2y\)

\(\Rightarrow V_{hh}=0,4\left(l\right)\)

b/ Ta có \(n_{H_2}=\frac{x}{2}+y=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\times22,4=4,48\left(l\right)\)

21 tháng 1 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)

\(Mg+2H^+\rightarrow Mg^{2+}+H_2\)

\(0.2.......0.4....................0.2\)

\(V_{dd}=\dfrac{0.4}{1.5+0.5\cdot2}=0.16\left(l\right)\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

4 tháng 4 2019

Đáp án A

Phản ứng:

*Nhận xét sự đặc biệt của hỗn hợp khí và tỉ lệ phản ứng

Dung dịch thuốc tím KMnO4 trong mối trường axit là một chất oxi hóa mạnh:

7 tháng 5 2017

Đáp án A

15 tháng 3 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,14\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi công thức chung của 2 axit là HX

=> nHX = 0,14.2 + 0,5 = 0,78 (mol)

Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HX --> MgX2 + H2

              a---->2a------>a---->a

            2Al + 6HX --> 2AlX3 + 3H2

              b--->3b------>b----->1,5b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=7,74\\a+1,5b=0,39\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,12 (mol); b = 0,18 (mol)

=> dd A chứa \(\left\{{}\begin{matrix}MgX_2:0,12\left(mol\right)\\AlX_3:0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: MgX2 + 2NaOH --> 2NaX + Mg(OH)2

            0,12--->0,24--------------->0,12

             AlX3 + 3NaOH --> 3NaX + Al(OH)3

            0,18--->0,54--------------->0,18

=> \(V=\dfrac{0,24+0,54}{2}=0,39\left(l\right)\)

mkt = 0,12.58 + 0,18.78 = 21 (g)

29 tháng 10 2021

a)

$n_{ZnO} = a(mol) ; n_{Fe_2O_3} = b(mol) \Rightarrow 81a + 160b = 53,4(1)$

\(ZnO+2HCl\text{→}ZnCl_2+H_2O\)

a               2a                                    (mol)

\(Fe_2O_3+6HCl\text{→}2FeCl_3+3H_2O\)

b                 6b                                    (mol)

$n_{HCl} = 2a + 6b = 0,2.6,9 = 1,38(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,6; b = 0,03

$m_{ZnO} = 0,6.81 = 48,6(gam) ; m_{Fe_2O_3} = 0,03.160 = 4,8(gam)$

b)

\(ZnO+H_2SO_4\text{→}ZnSO_4+H_2O\)

0,6            0,6                                         (mol)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\text{→}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,03             0,09                                                    (mol)

$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,6 + 0,09}{0,315} = 2,19M$

3 tháng 3 2017

Bài 1/

\(Mg\left(0,75x\right)+2HCl91,5x\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,75x\right)\)

\(Mg\left(0,5x\right)+H_2SO_4\left(0,5x\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\left(0,5x\right)\)

Gọi thể tích của dd là x (l)

\(\Rightarrow n_{HCl}=1,5x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,5x\left(mol\right)\)

Ta lại có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,75x+0,5x=0,2\)

\(\Leftrightarrow x=0,16\left(l\right)\)

Vậy thể tích dung dịch là \(0,116\left(l\right)\)

b/ Theo câu a thì ta có:

\(n_{H_2}=0,75x+0,5x=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

3 tháng 3 2017

Bài 2/

Gọi công thức chung của hỗn hợp A là X và hóa trị là a

\(2X+2aHCl\rightarrow2XCl_a+aH_2\)

Giả sử hỗn hợp A tan hết thì khối lượng muối lúc sau sẽ bẳng khối lượng của kim loại cộng với khối lượng Cl

\(\Rightarrow m_{Cl}=32,7-13,2=19,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl}=\frac{19,5}{35,5}\approx0,549\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{Cl}=0,549\left(mol\right)\)

Mà theo đề bài thì ta có: \(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)>0,549\)

Vậy HCl phải phản ứng hết còn kim loại phản ứng dư.

b/ \(n_{H_2}=\frac{n_{HCl}}{2}=\frac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)