Tháng 4/1917, Mỹ bắt đầu tham chiến, Tổng thống Mỹ U.Uyn-xơn phát biểu: “... đây sẽ là trận chiến cuối cùng - trận chiến chấm dứt mọi cuộc chiến". Em có đồng ý với nhận định của ông không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Chọn: A
Chú ý:
3. Buộc Mỹ rút quân về nước (Ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973)
4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược (Ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972)
Đáp án A
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Chọn: A
Chú ý:
3. Buộc Mỹ rút quân về nước (Ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973)
4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược (Ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972)
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), nhân dân Việt Nam cơ bản hoàn thành sự nghiệp "đánh cho Mỹ cút" với sự kiện nào sau đây?
A. Cuộc tổng tiến công chiến lược 1972.
B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” 1972.
C. Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết (27/1/1973).
D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Đáp án A
Nguyên nhân Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là do:
- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh về nhiều mặt so với các cường quốc khác.
- Nhiều khó khăn và thách thức đặt ra cho hai nước do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.
Thời gian | Thắng lợi tiêu biểu |
21 - 7 - 1954 | Ký Hiệp định Giơnevơ kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương |
1959 - 1960 | Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi, phá vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp của địch, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, làm phá sản “chiến lược Aixenhao”. |
20 - 2 - 1960 | Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời đã làm nhiệm vụ đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy. |
9 - 1960 | Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng. |
1961 - 1965 | Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. |
1965 - 1968 | Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ. |
Năm 1968 | Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân |
1969 - 1973 | Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. |
Năm 1972 | Tổng tiến công chiến lược |
Năm 1973 | Thắng Mĩ trận “Điện Biên Phủ trên không”. |
21 - 7 - 1973 | Ký kết Hiệp định Pari |
Tham khảo
Không đồng ý với nhận định của Tổng thống Mỹ U.Uyn-xơn. Vì:
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa. Tuy nhiên, sau khi chiến tranh kết thúc, mâu thuẫn này chưa được giải quyết triệt để. Ngược lại, nhiều mâu thuẫn mới giữa các nước tư bản, đế quốc đã xuất hiện, đó là:
+ Mâu thuẫn giữa các nước thắng với các nước bại trận. Ví dụ: thất bại sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Đức buộc phải kí vào Hoà ước Vécxai với những điều khoản nặng nề; trong khi đó, các nước Anh, Pháp, Mĩ thu được nhiều lợi ích => đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới tâm lí bất mãn của người Đức và là duyên cớ để các thế lực phản động ở Đức kích động tư tưởng “phục thù”.
+ Mâu thuẫn giữa các nước thắng trận với nhau vì vấn đề quyền lợi chưa được giải quyết một cách thoả đáng.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong những năm 1929 - 1933 đã đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc. Từ trong cuộc khủng hoảng, các lực lượng phát xít đã xuất hiện và lên nắm quyền ở một số quốc gia (Đức, Italia, Nhật Bản,…). Đến năm 1939, cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã bùng nổ.