Thực hành ứng xử của em trong các tình huống dưới đây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống 1: Em sẽ chào bác trước. Sau đó coi xem bài tập đang làm còn nhiều không, nếu còn nhiều em xin phép bác học trước, xíu ra chơi với bác sau. Nếu còn ít em sẽ ra chơi với bác, xíu bác về rồi mình học tiếp.
Tình huống 1: Em sẽ nhắc nhở những người chen lấn không làm vậy nữa.
Tình huống 2: Em sẽ nói người đó nên nhường chỗ cho người già.
Tình huống 3: Em sẽ nhặt lại rác và nhắc người kia nên bỏ rác đúng nơi quy định.
Tình huống 4: Em sẽ nhắc những người đó giữ trật tự để không làm ồn tới những người đang xem phim.
- Tình huống 1: Em sẽ khuyên bạn nên nhận lỗi và xin lỗi thầy cô, nhắc nhở các bạn sau này không nên chơi bóng ở hành lan như vậy nữa. Vì rất nguy hiểm. Có thể gây vỡ cửa kính lớp học,… ngoài ra còn làm bị thương những bạn xung quanh.
- Tình huống 2: Em sẽ nhắc nhở bạn dọn dẹp và không nên vứt rác bừa bãi và xả nước ngoài hành lang như vậy. Vừa mất mĩ quan vừa làm mất vệ sinh trường học. Mỗi người cần biết giữ gìn vệ sinh chung.
Học sinh thực hành ứng xử theo phương án mà em và các bạn đã đưa ra.
TH1: Em sẽ chia sẻ niềm vui này đến với bạn của em với một thái độ vừa đủ, không quá khích. Từ đó thì sẽ truyền được một năng lượng tích cực cho bạn để giúp bạn vượt qua được nỗi buồn này.
TH2: Em sẽ tìm cách đính chính lại những thông tin như vậy bởi vì nó rất ảnh hưởng xấu đến em
TH3: Em sẽ tìm cách nói cho giáo viên hiểu rằng, em đang bị oan ức
Tình huống (1): Minh đã sai khi không tự dọn dẹp rác của mình. Việc ỷ lại vào lao công là một hành vi không nên.
Tình huống (2): Bạn nhỏ phân vân có nên nhường chỗ cho ông cụ không, và việc cần làm lúc này là mạnh dạn nhường chỗ nếu như bạn đảm bảo sức khoẻ.
Tình huống 1:
Em sẽ khuyên em bé không được hái hoa trong công viên vì đó là hành động vi phạm nội quy của công viên, làm ảnh hưởng đến mĩ quan của công viên.
Tình huống 2:
Em sẽ khuyên bạn giữ trật tự, không nên đi lung tung, tập trung lắng nghe lời của hướng dẫn viên và nghe theo sự chỉ dẫn của họ.
Tình huống 3:
Em sẽ khuyên bạn không được viết tên lên tượng vì đó là hành vi vi phạm nội quy của bảo tàng lịch sử và có thể làm hỏng, làm xấu bức tượng.
Tình huống 4:
Em sẽ khuyên các bạn không nên đá bóng dưới lòng đường vì đó là hành động gây nguy hiểm cho bản thân các bạn, cơ sở vật chất và mọi người
Tình huống 1: Trong giờ ra chơi, vì muốn chạy thật nhanh ra sân chơi, Huy đã đẩy Hùng làm bạn ngã, khiến Hùng tức giận.
Em đồng tình với cách ứng xử “Hùng đã hít thở thật sâu để bình tĩnh trở lại. Sau đó, Hùng nhắc nhở Huy không nên làm như vậy”. Vì đây là cách ứng xử phù hợp, tích cực, không gây sự tức giận cho bản thân và không làm tổn thương đến Huy.
Tình huống 2: Hôm nay là buổi học đầu tiên của Vân ở trường mới. Thầy cô, bạn bè đều là những người lần đầu Vân gặp. Bạn cảm thấy lo lắng và hơi có chút sợ hãi.
Em đồng ý với cách ứng xử: “Vân chia sẻ với bạn cùng bàn. Được bạn động viên, Vân đã vượt qua nỗi sợ hãi và chủ động làm quen với các bạn”. Vì đây là cách ứng xử phù hợp, tích cực, giúp Vân tự tin hơn, hòa đồng cùng với các bạn và không bị cảm thấy cô đơn, buồn tủi.
- Ngoài ra, em còn có cách ứng xử khác để kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
+) Tình huống 1: Nếu là Hùng em sẽ nghĩ là bạn vô tình làm mình ngã. Sau đó nhẹ nhàng nhắc nhở bạn từ sau cẩn thận hơn, không nên vội vàng để tránh làm ảnh hưởng đến các bạn khác.
+) Tình huống 2: Nếu em là Vân em sẽ tự động viên bản thân mình, tự tin hơn, chủ động làm quen và nhanh chóng hòa hợp cùng các bạn và thầy cô mới
Tham khảo:
Có một số cách để quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp hằng ngày, bao gồm: Tránh phản ứng ngay lập tức Sử dụng lời nói và ngôn ngữ cơ thể tích cực, như cười và thở dài, có thể giúp giảm bớt căng thẳng và tạo ra một môi trường tích cực.
Tham khảo
Tình huống 1: Nếu là Q, em nên trò chuyện với H để hiểu rõ hơn về tình bạn giữa cô ấy và M. Em có thể thể hiện sự quan tâm đến H và thảo luận cùng cô ấy về tình bạn của họ. Đồng thời, em cũng có thể tìm cách thể hiện sự quan tâm đến M và tạo mối quan hệ tốt đẹp với cả hai bạn bằng cách tặng quà, tổ chức một buổi đi chơi hay mời cả hai bạn đến nhà để ăn tối.
Tình huống 2: Nếu là K, em nên bình tĩnh và lắng nghe ý kiến của bố. Sau đó, em có thể giải thích rõ ràng cho bố hiểu lý do vì sao em về muộn và cũng nên xin lỗi vì đã làm bố lo lắng. Em có thể thể hiện sự trách nhiệm và cam kết sẽ không để bố mẹ lo lắng về mình nữa.
Tình huống 3: Nếu là T, em nên bày tỏ niềm vui và tình cảm của mình với bố mẹ, nhưng đồng thời em cũng nên cho thấy em đang quan tâm đến em trai bằng cách nói chuyện và tìm cách giúp đỡ em trai trong việc học tập. Nếu bố mẹ đang mắng em trai vì lý do học tập, em có thể trao đổi với bố mẹ về cách thức động viên và giúp đỡ em trai một cách tích cực, thay vì chỉ trích hay phản đối bố mẹ.