Đóng vai nhân vật ở các tình huống dưới đây để tìm kiếm người hỗ trợ phù hợp khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Tình huống 1: Nếu em là Lan em sẽ nhờ các bạn đến thăm từng nhà để khảo sát xem hoàn cảnh cụ thể của các em nhỏ.
Tình huống 2: Em là Hòa em sẽ nhờ sự trợ giúp của các bạn nhỏ còn lại.
Tình huống 3: Em có thể nhờ thông qua trưởng thôn để liên lạc với các nghệ nhân.
Tình huống 1: Em sẽ tìm nguồn hỗ trợ trên Internet để giải quyết cho xong sản phẩm này
Tình huống 2: Em sẽ cố gắng kiên nhẫn, cố gắng học tập một cách khoa học để làm sao mà mình có thể cân đối giữa thời gian học và thời gian chơi điện tử mà vẫn đảm bảo làm sao cho kết quá học tập được cải thiện càng nhiều càng tốt.
Tình huống 3: Em sẽ nhắc nhở các bạn là không được tái phạm nữa, và đồng thời sẽ siết chặt nội quy lớp học.
Em cảm thấy rất may mắn, vui vẻ và hạnh phúc khi có người hỗ trợ mình khi gặp khó khăn.
- Khi em gặp những vấn đề khó khăn ở trường mà không tự giải quyết được như bị sốt, bị ngã, bị bắt nạt, ... thì em sẽ nói với giáo viên chủ nhiệm, các thầy cô khác trong trường giúp đỡ.
- Em hãy nhắc nhở bạn bè tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè, bác bảo vệ khi gặp khó khăn ở trường mà một mình không thể giải quyết được.
- Mẫu thẻ thông tin cá nhân:
Cách tìm kiếm sự hỗ trọ khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề:
Bước 1: Xác định khó khăn mình đang gặp phải
Bước 2: Xác định người có thể hỗ trợ
Bước 3: Bày tỏ khó khăn và mong muốn được hỗ trợ
Bước 4: Cảm ơn người đã hỗ trợ
- Chia sẻ những khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với các thầy cô:
- Thưa cô em hay ngại khi giao tiếp với người lạ, đặc biệt là như bạn mới quen ở lớp mới.
- Chuyên gia:
+ Em có thể nới lỏng sự lo sợ của mình.
+ Hãy thử đến bên bàn của bạn mới và nói chào cậu, tớ là Lan rất vui được làm quen với cậu.
+ Hoặc là tớ thích bím tóc của cậu,.. rất nhiều cách làm quen em có thể áp dụng.
- Thưa cô em hay ngại khi giao tiếp với thầy cô:
- Chuyên gia: Thầy cô luôn sẵn sàng giúp em giải đáp mọi thắc mắc nên em đừng ngại nha. Sự giao tiếp giữa cô trò sẽ giúp hai người hiểu nhau hơn.
Tham khảo
Chúng ta có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ bạn bè, thầy cô, anh chị em hoặc những người thân trong gia đình.
Trình bày những khó khăn mà chúng ta gặp phải và nghe sự tư vấn từ họ.
Những tình huống em cần tìm kiếm sự hỗ trợ là tình huống 1 và tình huống 2. Tình huống em có thể tự giải quyết là tình huống 3.
Tình huống 1:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ vì khi em bị đau bụng, cần người lớn kiểm tra, đưa đi khám hoặc lấy thuốc uống vì khi đấy em đang đau nên không thể tự giải quyết được.
Tình huống 2:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi không khóa vòi nước lại được. Vì em còn nhỏ nên chưa thể tự giải quyết được trường hợp này mà cần có sự giúp đơ của người lớn để sửa chữa.
Tình huống 3:
Khi em không thấy cuốn sách Đạo đức thì tự em có thể tìm lại được mà không cần nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ từ người khác.
- Một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà:
+) Khi cần bên đồ vật nặng nên nhờ sự giúp đỡ của người lớn.
+) Khi cần lấy đồ vật trên cao mà em không với tới.
+) Khi bị thương
Tham khảo:
TH1:Bạn nên cởi mở hơn với mọi người, chủ động làm quen với các bạn để có thêm những người bạn mới.
TH2: Y nên chủ động nói chuyện, chia sẻ mọi thứ với bố mẹ vì bố mẹ là người sinh ra chúng ta, họ luôn sẵn sàng giúp đỡ ta bất cứ khi nào chúng ta cần và cũng là người yêu thương ta nhất.
TH3: Bên nên luyện tập từng dạng bài, cần tìm hiểu xem mình còn yếu dạng nào rồi tập chung chủ yếu vào luyện tập chỗ đó. Và khắc phục dần dần rồi sẽ đạt được kết quả cao.