K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mỹ tiếp giáp với:

-Đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương

-Vinh biển: bán đảo Alatca và bán đảo Hawai

-Quốc gia: Canada, khu vực Mỹ La tinh

Đặc điểm địa lí:

-Diện tích khoảng 9,8 triệu km2

-Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây

-Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ nằm giữa hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương

-Lãnh thổ còn có thêm cả bán đảo Alatca và quần đảo Hawai

Ảnh hưởng:

-Tạo cho Mỹ có đặc điểm thiên nhiên đa dạng

-Giúp cho Mỹ ko phải chịu tác động từ 2 cuộc thế chiến

-Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và giao lưu hàng hòa trong điều kiện hòa bình

-Bên cạnh đó, Mỹ còn phải hứng chịu nhiều đợt bão lũ gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế

6 tháng 11 2023

Tham khảo 

+ Các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.

+ Vịnh Mê-hi-cô, vịnh A-la-xca

+ Hai quốc gia là Ca-na-da và Mê-hi-cô

+ Lãnh thổ bao gồm: phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ, bán đảo A-lát-xca, quần đảo Ha-oai. Diện tích khoảng 9,8 triệu km2.

+ Nằm hoàn toàn ở bán cầu tây, nằm giữa hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, tiếp giáp Ca-na-da ở phía Bắc, khu vực Mỹ La-tinh ở phía Nam

+ Nằm trong khu vực nhiều thiên tai: bão, động đất, lốc xoáy,…

+ Tạo cho Hoa Kỳ có đặc điểm thiên nhiên đa dạng, thay đổi từ biển vào nội địa, từ bắc xuống nam.

+ Giúp cho Hoa Kỳ tránh được thiệt hại về cơ sở vật chất và hạ tầng trong hai cuộc chiến tranh thế giới.

+ Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu và phát triển mạnh kinh tế trong điều kiện hòa bình, tăng vị thế trên thế giới.

+ Nằm trong khu vực nhiều thiên tai gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội.

8 tháng 8 2023

Tham khảo

- Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á:

+ Diện tích khoảng 7 triệu km2, bao gồm: bán đảo Tiểu Á, bán đảo A-ráp, đồng bằng Lưỡng Hà, một phần nội địa châu Á.

+ Nằm ở phía tây nam của châu Á, là cầu nối của ba châu lục Á, Âu, Phi. Kéo dài từ 12°B đến 42°B

+ Tiếp giáp Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi, Biển Đỏ, biển A-ráp, vịnh Péc-xích, vịnh Ô-man, vịnh A-đen.

+ Nằm án ngữ con đường biển nối Ấn Độ Dương với Đại Tây Dương, nằm trong khu vực có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn bậc nhất thế giới.

Vị trí địa lí: Nằm ở phía Đông Bắc ở châu Á, giáp với 14 nước, trong đó có Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam. Phía Đông giáp với Thái Bình Dương

Phạm vi lãnh thổ: Rộng khoảng 9,6 triệu km2. Phần đất liền nằm trong khoảng vĩ độ 20 độ B đến 53 độ B,kinh độ là từ 73 độ Đ đến 135 độ Đ

Ảnh hưởng

- Lãnh thổ: Trung Quốc có thiên nhiên đa dạng, phân hóa theo chiều Đông-Bắc, Nam-Tây

=> tạo cơ sở để Trung Quốc phát triển vững mạnh

- Vị trí địa lí: 

+ giúp TQ mở rộng giao lưu, phát triển nhiều ngành kinh tế khác nhau

+ bên cạnh đó, vị trí địa lí ngay sát Thái Bình Dương khiến TQ nhiều lần hứng chịu những trận động đất nặng nề, gây ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế

4 tháng 2 2023

- Các biển và đại dương mà châu Phi tiếp giáp: 

+ Biển: Biển Địa Trung Hải, biển Đỏ.

+ Đại dương: Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương

- Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi:

+ Vị trí địa lí: phần lục địa kéo dài từ khoảng 47o20’B đến 34o52’N. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường xích đạo.

+ Hình dạng: dạng hình khối “mập mạp”, đường bờ biển ít bị chia cắt, có rất ít các vịnh biển và bán đảo lớn.

+ Kích thước: diện tích khoảng 30,3 triệu km² (lớn thứ 3 thế giới).

20 tháng 7 2023

Tham khảo:

Đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

`-` Phạm vi lãnh thổ:

`+ `Diện tích rộng lớn, khoảng 9,5 triệu Km2.

`+` Lãnh thổ Hoa Kỳ bao gồm: phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. Trong đó: Phần trung tâm Bắc Mỹ: diện tích khoảng 8 triệu km2, chiều bắc - nam kéo dài từ khoảng vĩ độ 25°B đến vĩ độ 49°B, chiều đông - tây từ khoảng kinh độ 125°T đến kinh độ 67°T. Bán đảo A-la-xca: ở tây bắc châu Mỹ, có diện tích hơn 1,5 triệu km2. Quần đảo Ha-oai nằm giữa Thái Bình Dương với diện tích hơn 16 nghìn km2.

`-` Vị trí địa lí:

`+` Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, cách xa các trung tâm kinh tế khác;

`+` Vị trí tiếp giáp: phía bắc, giáp Ca-na-đa và Bắc Băng Dương; phía đông, giáp Đại Tây Dương; phía tây, giáp Thái Bình Dương; phía nam, giáp Mê-hi-cô.

 

`-` Thuận lợi:

`+ `Diện tích lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên phân hóa đa dạng tạo điều kiện phát triển kinh tế đa dạng.

`+` Giáp ba đại dương lớn, nên Hoa Kỳ dễ dàng giao lưu với các nước khác trên thế giới bằng đường biển.

`+` Giáp Ca-na-đa và Mê-hi-cô là hai quốc gia có tài nguyên phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thuận lợi giao lưu, phát triển kinh tế.

`- `Khó khăn:

`+` Lãnh thổ rộng lớn nên gặp khó khăn trong quản lí dân cư - xã hội và khó kiểm soát tình hình nhập cư trái phép.

`+` Khó khăn trong giao lưu về kinh tế - văn hóa với thế giới, hoạt động thương mại tốn kém về chi phí vận tải.

`+ Chịu nhiều thiên tai từ biển và đại dương như: bão, sóng thần…

20 tháng 7 2023

Đặc điểm vị trí của Hoa Kỳ:

- Là quốc gia có diện tích lớn, khoảng 9,8 triệu km2

- Bao gồm:

+ Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ: từ khoảng vĩ độ 25oB đến vĩ độ 49oB và kinh độ 67oTây đến kinh độ 125oT

+ Bản đảo A-la-xca: là bán đâỏ rộng ở chây Mỹ

+ Phần đảo Ha-oai: nằm giữa Thái Bình Dương

- Hoa Kỳ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, giáp với Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, tiếp giáp với các nước Ca-na-đa và Mê-hi-cô

b) Thuận lợi:

+ Lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên phân hoá, tạo điều kiện phát triển kinh tế đa dạng.

+ Tiếp giáp với các quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú, đồng thời là những thị trường tiêu thụ rộng lớn

9 tháng 8 2023

Tham khảo
- Vị trí địa lí

+ Diện tích khoảng 1,2 triệu km2, nằm phía nam châu Phi, nằm hoàn toàn trong vòng bán cầu nam.

+ Phần đất liền trải dài từ 22°N - 35°N và từ 17°Đ - 33°Đ.

+ Giáp với các quốc gia: Na-mi-bi-a, Bốt-xoa-na, Dim-ba-bu-ê, Mô-dăm-bích, E-xoa-ti-ni và bao quanh toàn bộ đất nước Lê-xô-thô.

+ Giáp 2 đại dương lớn là Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, án ngữ con đường biển quan trọng giữa 2 đại dương này qua mũi Hảo Vọng.

- Ảnh hưởng+ Vị trí địa lí tạo thuận lợi cho Cộng hòa Nam Phi giao thương với các nước trong khu vực và quốc tế, phát triển các ngành kinh tế biển, đặc biệt là giao thông hàng hải và khai thác hải sản.

Tham khảo

*Đặc điểm nổi bật

- Phạm vi lãnh thổ:

+ Hoa Kỳ là quốc gia có diện tích đất rộng lớn, với khoảng 9,5 triệu km2.

- Lãnh thổ Hoa Kỳ bao gồm 50 bang, trong đó: 48 bang nằm ở trung tâm lục địa Bắc Mỹ, bang A-la-xca nằm ở tây bắc của lục địa và bang Ha-oai nằm giữa Thái Bình Dương.

- Vị trí địa lí:

+ Hoa Kỳ nằm gần như ở bán cầu Tây, phần lãnh thổ trung tâm lục địa Bắc Mỹ kéo dài từ khoảng vĩ độ 49°23′B đến vĩ độ 24°32′B và từ khoảng kinh độ 67°T đến kinh độ 124º44’T.

+ Phía bắc Hoa Kỳ giáp Ca-na-đa và phía nam giáp Mê-hi-cô; phía đông và phía tây là hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Bang A-la-xca giáp với Ca-na-đa ở phía đông, Bắc Băng Dương ở phía bắc.

*Ảnh hưởng

- Do có lãnh thổ rộng lớn nên thiên nhiên Hoa Kỳ đa dạng, có sự phân hóa sâu sắc theo chiều bắc - nam và đông - tây.

- Vị trí địa lí giúp cho Hoa Kỳ có nhiều điều kiện phát triển các ngành kinh tế biển, giao lưu, hợp tác với các nước trên thế giới.

- Với vị trí tiếp giáp Đại Tây Dương và Thái Bình Dương giúp cho Hoa Kỳ không bị ảnh hưởng bởi 2 cuộc chiến tranh thế giới.

- Tuy nhiên, do tiếp giáp với các đại dương nên Hoa Kỳ thường bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đặc biệt là bão.

6 tháng 11 2023

Tham khảo:
- Phạm vi lãnh thổ của khu vực Mỹ La-tinh: dài từ khoảng vĩ độ 33oB đến khoảng vĩ độ 54oN; có diện tích 20 triệu km2; bao gồm Mê-hi-cô và eo đất Trung Mỹ, các đảo, quần đảo trong biển ca-ri-bê; toàn bộ Nam Mỹ và một số đảo, quần đảo ngoài khơi của các quốc gia trong khu vực như đảo Co-cốt, quần đảo Ga-la-pa-gốt, đảo Phục Sinh,...
- Đặc điểm của vị trí địa lí: Tiếp giáp với Hoa Kỳ - nền kinh tế hàng đầu thế giới; với vịnh Mê-hi-cô, biển Ca-ri-bê và các đại dương lớn. Nằm trên tuyến đường biển quan trọng từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương qua kênh đào Pa-na-ma Vùng biển phía Tây của khu vực nằm trong "vành đai lửa Thái Bình Dương"
- Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Mỹ La-tinh:
Thuận lợi:
Thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển các ngành kinh tế biển
Đa dạng các hoạt động sản xuất
Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới Tiếp thu các nền văn hóa từ bên ngoài
Khó khăn:
Nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như: núi lửa, động đất, sóng thần,...

8 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
+ Liên bang Nga có diện tích khoảng 17 triệu km2, trải theo chiều bắc - nam từ khoảng vĩ độ 41°11′B đến vĩ độ 7743’B và theo chiều đông - tây từ khoảng kinh độ 27°Đ đến kinh độ 16940’T.
+ Lãnh thổ bao gồm phần lớn đồng bằng Đông Âu, toàn bộ phần Bắc Á và tỉnh Ca-li-nin-grát nằm biệt lập; kéo dài từ biển Ban-tích ở phía tây đến Thái Bình Dương ở phía đông, từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Biển Đen và biển Ca-xpi ở phía nam.
+ Liên bang Nga giáp nhiều quốc gia với đường biên giới xấp xỉ chiều dài xích đạo.
+ Có vùng biển rộng lớn thuộc Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và các biển như: Ban-tích, Biển Đen, Ca-xpi.
- Ảnh hưởng:
+ Lãnh thổ rộng lớn đã làm cho Liên bang Nga có thiên nhiên đa dạng, tài nguyên phong phú.
+ Vị trí địa lí giáp với nhiều quốc gia, giáp biển là điều kiện thuận lợi để giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội.
+ Tuy nhiên, lãnh thổ rộng lớn cũng đặt ra các vấn đề cần quan tâm về phát triển kinh tế, xã hội giữa các vùng, các khu vực.

8 tháng 8 2023

Tham khảo
Bốn đảo lớn của Nhật Bản: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.

Vị trí địa lí của Nhật Bản:

+ Nhật Bản là một quốc đảo, diện tích khoảng 378 nghìn km2, nằm phía đông châu Á, kéo dài từ 20°25’B - 45°33’B và từ 123°Đ - 154°Đ. Bao gồm 4 đảo lớn (Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu) và hàng nghìn đảo nhỏ, trải dài theo vòng cung dài khoảng 3800 km.

+ Nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng động, gần Liên bang Nga và Trung Quốc là 2 nền kinh tế lớn trên thế giới.

+ Nằm trong “vành đai lửa Thái Bình Dương” nên thường xuyên có động đất, sóng thần, núi lửa.

Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản:

+ Vị trí địa lí đã tạo thuận lợi cho Nhật Bản giao thương, mở rộng các mối liên kết, hợp tác kinh tế và phát triển mạnh các ngành kinh tế biển.

+ Thường xuyên gặp thiên tai nên gây những khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội và ảnh hưởng tới đời sống, sinh hoạt của người dân.