K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2015

a. (x-1) \(\in\)Ư(6)

b. (2x+3)\(\in\)Ư(14)

để n+6⋮n+2

thì n+2+4⋮n+2

⇒4⋮n+2⇒n+2∈Ư(4)=\(\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)

suy ra:n+2=1⇒n=-1

             n+2=-1⇒n=-3

             n+2=2⇒n=0

             n+2=-2⇒n=-4

             n+2=4⇒n=2

             n+2=-4⇒n=-6

17 tháng 3 2021

cho mình hỏi cái dấu trước số 1, 2, 4 là gì vậy

27 tháng 11 2019

a)\(3n+5⋮3n-1\Rightarrow6+3n-1⋮3n-1\)

Mà \(3n-1⋮3n-1\Rightarrow6⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(6\right)\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-5}{3};\frac{-2}{3};\frac{-1}{3};0;\frac{2}{3};1;\frac{4}{3};\frac{7}{3}\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

b)\(2n+3⋮2n-1\Rightarrow4+2n-1⋮2n-1\)

Mà \(2n-1⋮2n-1\Rightarrow4⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Hok Tốt!

24 tháng 11 2017

10  chia hết cho x+1

=>(x+1) thuộc Ư(10)={1;2;5;10}

=>x={0;1;4;9}

24 tháng 11 2017

Muốn 10 chia hết cho x+1 thì \(x+1\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-11;-6;-3;-2;0;1;4;9\right\}\)

3 tháng 1 2018

\(x+11⋮x+1\)

Mà \(x+1⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow10⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(10\right)\)

Ta có các trường hợp :

+) x + 1 = 1 => x = 0

+) x + 1 = 2 => x = 1

+) x + 1 = 5 => x = 4

+) x + 1 = 10 => x =9

Vậy ...

3 tháng 1 2018

x+11 chia hết cho x+1

=> x+1+10 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 10 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(10)={1,2,5,10}

Ta có bảng :

x+112510
x0149

Vậy x={0,1,4,9}

25 tháng 11 2021

ko bt nữa bạn nha xl nha

3 tháng 7 2017

Có  \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

Do  \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng sau :

   \(2n-1\)   \(1\)   \(-1\)   \(3\)   \(-3\)
   \(n\)   \(1\)   \(0\)   \(2\)   \(-1\)