Mục đích của lắp ráp là gì? Sau khi lắp ráp cần phải tiến hành công việc gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết để tạo thành cụm lắp ráp hoặc máy hoàn chỉnh.
a: Sửa chữa điều hòa không khí
b: Sửa chữa quạt và đen treo trần nhà
Tham khảo:
Tăng cao năng suất lao động
Tiết kiệm không gian làm việc
Tối ưu chi phí sản xuất
Hạn chế tối đa các sai sót
Tăng sự cạnh tranh của doanh nghiệp
Sửa đề: Một công nhân nhà máy quạt phải lắp ráp một số quạt trong 18 ngày.Vì đã vượt định mức mỗi ngày 8 chiếc nên chỉ sau 16 ngày anh đã lắp ráp xong số quạt được giao và còn lắp ráp thêm được 20 chiếc quạt nữa. Hỏi mỗi ngày anh ta lắp ráp được bao nhiêu chiếc quạt.
Gọi số chiếc quạt ban đầu anh ta định lắp ráp là x(cái)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Trong 1 ngày anh ta dự kiến lắp được \(\dfrac{x}{18}\left(cái\right)\)
Thực tế anh ta lắp được x+20(cái)
Trong 1 ngày thực tế anh ta lắp được \(\dfrac{x+20}{16}\left(cái\right)\)
Vì một ngày thực tế anh ta làm được nhiều hơn dự kiến 8 cái quạt nên ta có: \(\dfrac{x+20}{16}-\dfrac{x}{18}=8\)
=>\(\dfrac{x}{16}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{x}{18}=8\)
=>\(\dfrac{x}{16}-\dfrac{x}{18}=8-\dfrac{5}{4}=\dfrac{27}{4}\)
=>\(\dfrac{9x-8x}{144}=\dfrac{27}{4}\)
=>\(\dfrac{x}{144}=\dfrac{27}{4}\)
=>\(x=144\cdot\dfrac{27}{4}=36\cdot27=972\left(nhận\right)\)
Mỗi ngày anh ta lắp ráp được: \(\dfrac{972+20}{16}=62\left(cái\right)\)
Tk
Gọi năng suất mỗi ngày anh ta ráp được là x (quạt;x∈N*)
Số quạt dự định mà anh phải lắp là 1818x (quạt)
Năng suất thực tế của anh là x+88 (quạt)
Số quạt thực tế mà anh lắp là 1616(x+88)(quạt)
Theo đề bài vì đã vượt định mức mỗi ngày 88 chiếc nên chỉ sau 1616 ngày anh đã ráp xong số quạt được giao và còn ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa nên ta có ptr:
1616(x+88)-1818x=2020
⇔1616x+142208-1818x=2020
⇔-202x=-140188
⇔x=694(tm)
Vậy mỗi ngày anh ta ráp được 694 cái quạt
Gọi năng suất mỗi ngày anh công nhân nhà máy trên lắp ráp được là x (quạt) (x∈N*)
=> Số quạt dự định mà anh ta phải lắp là 1818x (quạt)
Vì đã vượt định mức mỗi ngày 88 chiếc => Số quạt thực tế của anh là x+88 (quạt)
=> Số quạt thực tế mà anh lắp là 1616(x+88)(quạt)
Vì đã vượt định mức mỗi ngày nên chỉ sau 1616 ngày anh đã ráp xong số quạt được giao và còn ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa nên ta có phương trình:
1616 (x+88) - 1818x = 2020
<=>1616x + 142208 - 1818x = 2020
<=> -202x = -140188
<=> x=694 (TMĐK)
Vậy mỗi ngày anh ta ráp được 694 cái quạt
Sửa đề: Một công nhân nhà máy quạt phải lắp ráp một số quạt trong 18 ngày.Vì đã vượt định mức mỗi ngày 8 chiếc nên chỉ sau 16 ngày anh đã lắp ráp xong số quạt được giao và còn lắp ráp thêm được 20 chiếc quạt nữa. Hỏi mỗi ngày anh ta lắp ráp được bao nhiêu chiếc quạt.
Gọi số chiếc quạt ban đầu anh ta định lắp ráp là x(cái)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Trong 1 ngày anh ta dự kiến lắp được \(\dfrac{x}{18}\left(cái\right)\)
Thực tế anh ta lắp được x+20(cái)
Trong 1 ngày thực tế anh ta lắp được \(\dfrac{x+20}{16}\left(cái\right)\)
Vì một ngày thực tế anh ta làm được nhiều hơn dự kiến 8 cái quạt nên ta có: \(\dfrac{x+20}{16}-\dfrac{x}{18}=8\)
=>\(\dfrac{x}{16}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{x}{18}=8\)
=>\(\dfrac{x}{16}-\dfrac{x}{18}=8-\dfrac{5}{4}=\dfrac{27}{4}\)
=>\(\dfrac{9x-8x}{144}=\dfrac{27}{4}\)
=>\(\dfrac{x}{144}=\dfrac{27}{4}\)
=>\(x=144\cdot\dfrac{27}{4}=36\cdot27=972\left(nhận\right)\)
Mỗi ngày anh ta lắp ráp được: \(\dfrac{972+20}{16}=62\left(cái\right)\)
Tham khảo:
Để lắp ráp được, robot phải được trang bị các cảm biến nhận diện hình ảnh chi tiết. Nhờ đó robot có thể điều chỉnh khi lắp ráp các chi tiết máy do biết chính xác vị trí của chúng. Với robot công nghiệp, quá trình lắp ráp diễn ra nhanh, chính xác với chất lượng sản phẩm đồng đều.
Với sản phẩm cơ khí là tổ hợp nhiều chi tiết thì khâu cuối của chế tạo cơ khí là lắp ráp chi tiết tạo thành sản phẩm. Sau khi lắp ráp, cần kiểm tra chất lượng sản phẩm. Đối với sản phẩm là các thiết bị hoạt động cần kiểm tra hoạt động của chúng. Đối với thiết bị có yêu cầu phải chạy rà trơn thì tiến hành chạy rà.