Hãy nêu các biểu hiện bệnh của vật nuôi do thiếu khoáng trong hình 8.2. Phòng các bệnh này cho vật nuôi bằng cách nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Biểu hiện gà thiếu vitamin K: chảy máu dưới da, suy dinh dưỡng
Biểu hiện gà thiếu folic acid: chậm lớn, mọc lông kém, thiếu máu, viêm xương và mất sắc tố của lông
Cách phòng các bệnh này:
- Cung cấp chế độ ăn uống đa dạng và đầy đủ dinh dưỡng: Đảm bảo gà được cung cấp đủ vitamin K và folic acid thông qua thức ăn, bao gồm các loại rau xanh, quả và thực phẩm giàu chất đạm.
- Bổ sung vitamin K và folic acid vào thức ăn của gà: Nếu cần thiết, bạn có thể bổ sung vitamin K và folic acid vào thức ăn của gà thông qua các loại thuốc bổ sung dinh dưỡng.
- Tăng cường vệ sinh chuồng trại: Bạn cần đảm bảo vệ sinh chuồng trại đầy đủ, tránh các bệnh truyền nhiễm và giảm nguy cơ bệnh tật cho gà.
- Thường xuyên kiểm tra sức khỏe cho gà: Bạn nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe của gà để phát hiện và điều trị sớm các vấn đề sức khỏe, tránh các bệnh phát triển nặng hơn.
Câu 1: Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. Làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể giảm giá trị kinh tế
Câu 2: Cách phòng bệnh:
-Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
-Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
-Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
-Vệ sinh môi trường sạch sẽ
-Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi
-Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe
#HT ,,ÓwÓ,,
c1 : Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd gà mái bắt đầu đẻ trứng.
c2 : Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
- Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
c3 : Có 2 nguyên nhân gây bệnh: -Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền
Ví dụ : Bệnh bạch tạng, dị tật bẩm sinh-Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:
+ Môi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học+ Lý học
Bệnh di truyền
Ví dụ: Bệnh bạch tạng ở vật nuôi
Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khóp chân sau.
Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn
Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.
Ví dụ: mầm khoai tây, máng ăn không vệ sinh
Kí sinh trùng đường ruột
Bệnh lở mồm long móng do virus gây ra
Bệnh tụ huyết trùng ở gà gây ra bởi vi khuẩn
Buồng trứng xung huyết
Đàn gà bị nhiễm bệnh
Bệnh thương hàn do vi khuẩn gây ra
c4 :
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại)
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
c5 : - Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, mát về mùa hè)
- Độ ẩm trong chuồng 60-75%
- Độ thông thoáng tốt
- Độ chiếu sáng thích hợp từng vật nuôi
- Ít khí độc.
* Hướng chuồng: chọn hướng Nam hoặc Đông Nam
c6 :
Gia đình em đã áp dụng những phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi như:
- Cắt ngắn.
Vd: Rau xanh
- Nghiền nhỏ.
Vd: Mì
- Phơi khô
Vd: Bắp hạt, các loại đậu,...
- Nấu chín
Bệnh là sự rối loạn đời sống bình thường của cơ thể sinh vật do tác động của các yếu tố gây bệnh khác nhau gây ra. Ví dụ: bệnh dịch tả lợn, bệnh toi gà…
Cách phòng trị bệnh cho vật nuôi:
- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại văcxin
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách li vật nuôi bệnh với vật nuôi khỏe.
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại).
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Tham khảo:
- Hãy giải thích cho các thành viên trong gia đình hoặc người chăn nuôi tại địa phương về những lợi ích của việc phòng chống bệnh tật cho vật nuôi. Chúng ta sẽ giúp vật nuôi phát triển tốt hơn, giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh sang con người và tiết kiệm chi phí trong việc chăm sóc vật nuôi.
- Hướng dẫn cách phòng chống bệnh tật cho vật nuôi: Nếu các thành viên trong gia đình hoặc người chăn nuôi tại địa phương không biết cách phòng chống bệnh tật cho vật nuôi, hãy hướng dẫn cho họ những cách thức cơ bản để đảm bảo sức khỏe của vật nuôi. Họ có thể tiêm phòng cho vật nuôi, vệ sinh chuồng trại và cho vật nuôi ăn uống đúng cách.
Cách phòng bệnh cho vật nuôi:
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi.
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ (thức ăn, nước uống, chuồng trại).
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Tham khảo:
a. Khi gà thiếu canxi, biểu hiện thường là vỏ trứng mỏng và yếu, có thể dễ dàng bị vỡ hoặc không phát triển tốt.
b. Khi lợn con thiếu sắt (Fe), biểu hiện thường bao gồm: Lợn con có thể trở nên yếu, chậm lớn và thấp còi so với các lợn cùng tuổi khác. Bị suy dinh dưỡng, thường xuyên bị bệnh và mắc các bệnh truyền nhiễm. Lợn con có thể bị thiếu hụt oxy trong cơ thể do thiếu sắt, gây ra hô hấp nhanh, mệt mỏi và suy nhược. Lông lợn con có thể không đủ bóng và sáng. Các cơ thể của lợn con có thể trở nên mềm và dễ bị tổn thương. Để phòng các bệnh này, cần bổ sung chế độ ăn giàu Ca và Fe cho vật nuôi