Những cơ sở giống nào thường sử dụng phương pháp nhân giống thuần chủng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Mục đích của nhân giống thuần chủng:
- Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm.
- Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội.
- Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành.
* Phương pháp nhân giống thuần chủng thường áp dụng đối với đối tượng vật nuôi nội
Tham khảo:
- Để khôi phục các loài thực vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng, phương pháp nhân giống được sử dụng hiệu quả nhất là nuôi cấy tế bào, mô.
- Giải thích: Dùng phương pháp nhân giống vô tính trong trường hợp này vì những cây này rất khó để nhân giống bằng các phương pháp thông thường khác đồng thời phương pháp nhân giống vô tính cũng là phương pháp nhân giống tiết kiệm giống gốc nhất (chỉ cần một phần nhỏ của củ, lá, ngọn, bao phấn,… là có thể tạo ra rất nhiều cây con).
Tham khảo:
Biện pháp nhân giống đang được áp dụng để duy trì các giống thực vật mang nguồn gene quý hoặc có nguy cơ tuyệt chủng là biện pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. Cơ sở khoa học của biện pháp này là dựa trên tính toàn năng của tế bào. Các tế bào được lấy từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật, sau đó được nuôi cấy trong môi trường in vitro có chứa các chất dinh dưỡng thích hợp để tạo thành cây con. Giúp tạo ra số lượng lớn cây con, sạch bệnh, giữ nguyên đặc điểm di truyền và bảo tồn nguồn gene quý.
Chúng ta dùng phương pháp nuôi cấy tế bào và mô từ các phần của cơ thể thực vật như: củ, lá, ngọn, bao phấn… để nhân nhanh loài thực vật quý hiếm hay có nguy cơ tuyệt chủng như: hoa phong lan, sâm ngọc linh, trầm hương…
Phương pháp này được tiến hành phổ biến trong phòng thí nghiệm ở điều kiện vô trùng. Chúng ta chỉ cần một lượng nhỏ các bộ phận để nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng thích hợp, theo dõi quá trình sinh trưởng của các mẫu để từ đó tạo nhanh các mẫu khác với số lượng lớn mà không cần thực hiện ngoài môi trường thiên nhiên. Điều này giúp cho mẫu tế bào hoặc mô thực vật sạch bệnh, đồng đều và số lượng lớn, tạo hiệu quả kinh tế cao.
1. Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọm ghép giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ
- Kích thước khoảng cách giữa xương háng của gà mai tốt, đẻ trứng là 2-3cm
2. Vai trò: - Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi
- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm
3. Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổ thành các chất dinh dưỡng đơn giản, để vật nuôi dễ hấp thụ
tham khảo:Nhân giống thuần chủng là cho giao phối giữa các cá thể đực và cái của cùng một giống để thu được đời con mang 100% gene của giống đó.
TK :Nhân giống thuần chủng là cho giao phối giữa các cá thể đực và cái của cùng một giống để thu được đời con mang 100% gene của giống đó.
Những cơ sở giống thường sử dụng phương pháp nhân giống thuần chủng là:
- Giống mới nhập về, giống gây thành có số lượng ít.
- Giống địa phương có năng suất thấp thường bị suy giảm về số lượng và có nguy cơ tuyệt chủng.