Vì sao acetic acid có thể tan vô hạn trong nước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nó là carboxylic acid mạch ngắn, có phân tử khối nhỏ và có khả năng tạo liên kết hydrogen với nước
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (loại nguyên tố, số lượng nguyên tử) và cấu tạo hoá học (trật tự liên kết của các nguyên tử với nhau). Cụ thể ở đây :
- Acetic acid (CH3COOH): có 2 nguyên tử C liên kết với nhau (C - C).
- Methyl fomate (HCOOCH3): có 2 nguyên tử C liên kết với nguyên tử O (C - O - C)
Vì thế nên mặc dù có cùng công thức phân tử C2H4O2 nhưng acetic acid có tính chất khác với methyl formate.
Tham khảo:
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (loại nguyên tố, số lượng nguyên tử) và cấu tạo hoá học (trật tự liên kết của các nguyên tử với nhau). Do đó dù có cùng công thức phân tử C2H4O2 nhưng acetic acid có tính chất khác với methyl formate do cấu tạo hoá học khác nhau.
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: acetic acid
+ Quỳ tím không đổi màu: ethanol, dầu ăn tan trong rượu. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) vào nước.
+ Tan hoàn toàn, tạo hỗn hợp đồng nhất: ethanol.
+ Không tan, hỗn hợp tách lớp: dầu ăn tan trong rượu.
- Dán nhãn.
- Tính acid phụ thuộc vào khả năng tách H của acid. Phân tử nào càng dễ tách H thì tính acid càng mạnh
- Trong nhóm halogen, từ F đến I có độ âm điện giảm dần
=> Khả năng liên kết H-X giảm dần
=> Khả năng tách H trong HX tăng dần
=> Tính acid tăng dần
=> Dung dịch HF có tính acid yếu nhất
Do các nguyên nhân sau:
+ Cấu tạo mạch ngắn
+ Phân tử khối nhỏ
+ Ít liên kết
+ Có khả năng liên kết với nguyên tử H của nước.