Hãy vẽ vào vở sơ đồ thể hiện những nét chính về văn hóa của các dân tộc ở vùng Tây Nguyên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về đời sống vật chất
Đời sống vật chất | Dân tộc Kinh | Các dân tộc thiểu số |
Ăn | - Bữa ăn truyền thống gồm: cơm, rau, cá, thịt gia súc, gia cầm…; nước uống thường là nước đun với một số loại lá, hạt cây - Ngày nay, thực đơn bữa ăn của các gia đình đã đa dạng hơn. | - Thường ngày cư dân các dân tộc thiểu số cũng chủ yếu ăn cơm với rau, cá. - Cách ăn và chế biến đồ ăn cũng có ít nhiều sự khác biệt giữa các dân tộc, vùng miền. |
Nhà ở | - Nhà trệt, được xây bằng gạch hoặc đắp đất. - Kiến trúc nhà ở thay đổi theo hướng hiện đại, tiện dụng hơn. | - Chủ yếu là nhà sàn. - Cư dân một số dân tộc ở nhà trệt hoặc nhà nửa sàn nửa trệt. |
Trang phục | - Trang phục thường ngày gồm áo, quần (hoặc váy), kết hợp thêm một vài phụ kiện khác. - Hiện nay, người Kinh ở các vùng miền thường mặc âu phục. | - Thường được may từ vải bông, vải tơ tằm, vải lanh,... - Khác biệt về chất liệu, kiểu dáng, màu sắc giữa các dân tộc, vùng miền - Người dân ưa dùng trang sức |
Đi lại, vận chuyển | - Đa dạng các loại hình và phương tiện giao thông. | - Chủ yếu đi bộ và vận chuyển đồ bằng gùi. - Thuần dưỡng gia súc và sử dụng các loại xe, thuyền để đi lại, vận chuyển |
Về đời sống tinh thần
Đời sống tinh thần | Dân tộc Kinh | Các dân tộc thiểu số |
Tín ngưỡng, tôn giáo | - Tín ngưỡng đa thần; thờ cúng người đã khuất - Tiếp thu nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. | - Tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, tô tem giáo,... - Tiếp thu nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. |
Phong tục, tập quán | - Hệ thống lễ hội đa dạng, phong phú | - Hệ thống lễ hội đa dạng, phong phú |
Lễ hội | - Quy mô lễ hội đa dạng, từ các lễ hội của cộng đồng làng đến lễ hội của vùng, quốc gia, quốc tế. | - Lễ hội chủ yếu được tổ chức với quy mô làng bản và tộc người. - Một số lễ hội liên quan đến cộng đồng cư dân - dân tộc cư trú tại một vài làng/bản trong một khu vực. |
Giới thiệu một số nét văn hóa tiêu biểu của vùng Tây Nguyên:
+ Đồng bào Tây Nguyên thường ở trong những ngôi nhà sàn làm bằng các vật liệu truyền thống như: gỗ, tre, nứa, lá...
+ Trang phục truyền thống của đồng bào Tây Nguyên được may bằng vải thổ cẩm, trang trí các loại hoa văn màu sắc sặc sỡ.
+ Ở Tây Nguyên, có nhiều lễ hội đặc sắc, tiêu biểu như: lễ hội Cồng chiêng, lễ hội Đua voi, lễ Tạ ơn cha mẹ,…
Tham khảo
Nguyên nhân:
- Sự phản đối và phản kháng với những thực hành và quy định truyền thống của tôn giáo hiện tại.
- Sự phản ứng với sự tham nhũng, bất công, và sự lạm dụng quyền lực trong các tổ chức tôn giáo.
Nội dung:
- Tìm kiếm sự cải cách và đổi mới trong các quy tắc, giáo lý, và thực hành tôn giáo.
- Khuyến khích sự tự do tư tưởng, sự đa dạng tôn giáo, và sự công bằng trong xã hội.
- Đề cao vai trò của cá nhân và quyền tự do cá nhân trong việc tìm kiếm và thể hiện tôn giáo.
Tác động:
- Gây ra sự chia rẽ và tranh cãi trong cộng đồng tôn giáo.
- Tạo ra sự thay đổi và đổi mới trong các quy tắc và thực hành tôn giáo.
- Góp phần vào sự phát triển của các phong trào tôn giáo mới và sự đa dạng tôn giáo.
Một số dân tộc là Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Kinh, ...
Mật độ dân số của Tây nguyên thấp hơn so với các vùng khác.
Sự phân bố dân cư ở đây ko đều: Các đô thị và ven trục giao thông chính có mật độ dân số cao hơn mật độ dân số trung bình của cả vùng, ở những huyện vùng cao thì có những nơi chỉ có 10 người sống trên 1km2.
a/ So sánh
Lĩnh vực | Nội dung |
Chính trị | - Tổ chức chính quyền được củng cố từ trung ương đến địa phương: + Ở trung ương: vua đứng đầu đất nước, dưới vua có quan đại thần giúp việc. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. + Ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ,phủ, châu. Dưới lộ (phủ, châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã. - Nhà nước ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042). - Quân đội: + Chia thành 2 bộ phận là: cấm quân và quân địa phương. + Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. - Về đối nội: củng cố khối đoàn kết dân tộc nhưng kiên quyết trấn áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt. - Về đối ngoại: giữ mối quan hệ hòa hiếu với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa. |
Kinh tế | - Nhà nước thi hành nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, nhờ đó nhiều năm mùa màng bội thu. - Thủ công nghiệp khá phát triển, bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân. - Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước phát triển. |
Xã hội | - Xã hội gồm 2 bộ phận: + Bộ phận thống trị gồm: quý tộc (vua, quan), địa chủ… + Bộ phận bị thống trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì. - Xã hội có xu hướng phân hóa hơn so với thời Đinh – Tiền Lê. |
Văn hóa | - Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo được mở rộng, Phật giáo phát triển. - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. - Nghệ thuật: + Các loại hình nghệ thuật dân gian rất phát triển. + Xây dựng nhiều công trình kiến trúc độc đáo, điêu khắc đạt đến độ tinh tế, điêu luyện… |
Giáo dục | - Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long. - Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại. - Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. |
b/ Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý có sự kế thừa từ bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê nhưng hoàn thiện và chặt chẽ hơn.
Spam^^?
Nhắc nhở và đi ý kiến ngkhac thế này thế kia mà vẫn spam thì nói làm gì nhỉ? Không ai để trưng giúp đâu?